Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi, ngoài nguồn vốn doanh nghiệp sẵn có, doanh nghiệp còn chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp thậm chí còn đợc coi là một sách lợc kinh doanh hữu hiệu của các doanh nghiệp ít vốn. Do đó vấn đề thanh toán có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều. Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán để tìm ra nguyên nhân của việc trì trệ trong thanh toán nhằm hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn cũng nh làm chủ về tài chính có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích hình hình thanh toán của công ty ta có thể xác định rõ bản chất cũng nh thời gian cho phép của các khoản nợ, khoản thu. Từ đó có biện pháp điều hành một cách hợp lý và đảm bảo uy tín trong thanh toán, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn gây nên những khó khăn về tài chính làm mất uy tín của công ty dẫn tới ảnh hởng đến khả năng huy động vốn và năng lực tài chính của công ty
Công ty cổ phần Sông Đà 2 là một công ty xây dựng, chính do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên công tác thanh toán diễn ra rất thờng xuyên và với số l- ợng lớn. Vì vậy, tình hình thanh toán rất quan trọng đối với công ty nhất là trong việc đánh giá tính lành mạnh về tài chính của mình. Dựa vào số liệu trong báo cáo tài chính ta tiến hành lập bảng 11:
- Về nợ phải thu: tăng giảm không đều giữa các năm, năm 2005 là 97.6 tỷ đồng, năm 2006 tăng lên 111.117 tỷ đồng và đến năm 2007 lại giảm mạnh xuống còn 70.274 tỷ đồng. Trong các khoản nợ phải thu thì các khoản phải thu ngắn hạn là chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ phải thu: năm 2005 nợ phải thu ngắn hạn chiếm 91.03% trong tổng nợ phải thu, năm 2006 chiếm 93.95% tổng nợ phải thu và năm 2007 thì toàn bộ nợ phải thu là nợ ngắn hạn. Trong đó:
+ Khoản phải thu khách hàng càng ngày càng có xu hớng giảm cả về giá trị lẫn cơ cấu. Năm 2006 cơ cấu nợ phải thu khách hàng giảm 3.39% so với năm 2005, năm 2007 cơ cấu nợ phải thu khách hàng giảm 0.86% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác ngày càng nhiều hơn, nhất là các khách hàng của công ty.
+ Các khoản trả trớc cho ngời bán cũng giảm đi cả về cơ cấu và giá trị: năm 2005 khoản trả trớc cho ngời bán là 4.561 tỷ đồng chiếm 5.13% trong các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2006 là 3.061 tỷ đồng chiếm 2.93% tổng nợ ngắn hạn và năm 2007 là 801.665 triệu đồng chiếm 1.14% tổng nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ sự cố gắng của công ty trong công tác thu mua, cung ứng vật t vì lợng thu mua hàng dự trữ vẫn tăng lên.
+ Các khoản phải thu khác cũng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng nợ ngắn hạn và tăng lên qua các năm, cụ thể là qua 3 năm 2005,2006 và 2007 chiếm tỷ trọng tơng ứng so với tổng nợ ngắn hạn là: 39.72%, 43.9%, 47.15%. Phần này công ty đã có kế hoạch thu trong thời gian tới.
+ Trong khi không có các khoản phải thu nội bộ trong các khoản phải thu ngắn hạn thì đối với cá khoản phải thu dài hạn, phải thu nội bộ lại chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu: năm 2005 phải thu nội bộ chiếm 99.95%, năm 2006 là 99.54% trong tổng nợ phải thu dài hạn. Các khoản phải thu nội bộ lớn là do công ty đã cho các công ty con vay tiền để tăng khả năng sản xuất kinh doanh của các công ty con.
- Về nợ phải trả: là giá trị vốn của công ty đi chiếm dụng, đi vay của đơn vị, cá nhân trong và ngoài công ty nên phải có trách nhiệm thanh toán và có kế hoạch vay, trả phù hợp để đảm bảo có đủ nguồn vốn cho kinh doanh. Nợ phải trả chiếm một phần lớn trong tổng nguồn vốn của công ty và có sự biến động không đều qua 3 năm: năm 2005 là 251.619 tỷ đồng, năm 2006 là 332.079 tỷ đồng và năm 2007 là 268.516 tỷ đồng. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn. Biến động này là do rất nhiều yếu tố.
+ Khoản phải trả ngời bán chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng nợ ngắn hạn của công ty: năm 2005 khoản nợ này là 77.541 tỷ đồng chiếm 40.22%, năm 2006 tăng lên là 99.619 tỷ đồng chiếm 40.86%, năm 2007 là 72.946 chiếm 39.17%. Nói chung cơ cấu của khoản phải trả ngời bán không có thay đổi nhiều. Tỷ lệ khoản này lớn chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn của đơn vị khác nhiều.
+ Các khoản vay ngắn hạn tăng lên cả về số lợng và cơ cấu, chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng nợ ngắn hạn. Năm 2005 vay ngắn hạn của công ty là 37.854 tỷ đồng chiếm19.64% tổng nợ ngắn hạn, năm 2006 là 54.370 tỷ đồng chiếm 22.3% và đến năm 2007 là 69.005 tỷ đồng chiếm 31.68% tổng nợ ngắn hạn. Có sự tăng lên này chủ yếu do vay ngắn hạn từ ngân hàng do công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình thiếu vốn lu động, đi vay để bổ sung. Vì vậy giải pháp này chỉ là tr- ớc mắt của công ty, trong những năm tới công ty không nên chỉ vay ngắn hạn mà cần phải có những dự án vay dài hạn để nợ ngắn hạn giảm bớt đi, đây mới là mục tiêu lâu dài mà công ty nên làm. Có nh vậy mới giảm bớt áp lực trả nợ, đảm bảo uy tín trong thanh toán.
+ Khoản ngời mua đặt tiền trớc chiếm tỷ trọng lớn thứ t trong tổng nợ ngắn hạn có xu hớng giảm qua các năm. Năm 2006 tuy giá trị ngời mua đặt tiền trớc tăng hơn năm 2005 nhng so về cơ cấu lại giảm đi, năm 2007 khoản này so với năm 2006 lại giảm cả về giá trị và cơ cấu. Điều này là không tốt vì nó chứng tỏ uy tín của công ty ngày càng giảm đi trong mắt khách hàng, cha tạo đợc lòng tin ở khách hàng nên
công ty cần tích cực hơn nữa trong việc chỉ đạo, thi công để đảm bảo chất lợng từ đó khuyến khích ngời mua đặt tiền trớc, tận dụng tối đa khoản này phục vụ cho nhu cầu vốn của mình.
+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc chiếm tỷ trọng cũng khá cao so với phải trả công nhân viên. Nếu xét về phía nhà nuớc thì điều này rất tốt nhng nếu xét về phía công ty thì cha thật hợp lý cho lắm.
+ Các khoản phải trả công nhân viên phải trả nội bộ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nợ ngắn hạn và tăng giảm không đều, tùy theo từng năm. Các khoản này là khoản vốn công ty chiếm dụng mà không phải trả chi phí, do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty có thể trả lơng theo tháng hoặc mấy tháng trả một lần hoặc theo từng đợt nên công ty đã chiếm dụng khoản vốn này trong thời gian cha phải thanh toán.
+ Các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn, đây là các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty. Năm 2006 tăng hơn khá nhiều so với ăm 2005, ảnh hởng không tốt tới năng lực tài chính của công ty nên năm 2007 công ty đã có sự điều chỉnh làm cho khoản này giảm xuống một cách hợp lý hơn.
Nhìn chung, vốn kinh doanh của công ty chủ yếu hình thành từ nợ phải trả, mà nợ ngắn hạn là chủ yếu. Đặc biệt công ty khôngc ó khoản nợ nào quá hạn chứng tỏ công t y có năng lực tài chính có vốn sẵn để trang trải các khoản nợ, đạt đợc điều này là do trong năm công ty đã thực hiện tốt chế độ thanh toán với các tổ chức, đơn vị cá nhân khác. Đây thực sự là cố gắng và là thành thích đáng ghi nhận của công ty tong việc thanh toán nợ. Song với cơ cấu vốn mà nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nh hiện nay của công ty sẽ làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên làm cho lợi nhuận giảm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, công tác thu hồi nợ của công ty vẫn còn nhiều khó khăn, yêu cầu thanh toán của
công ty cần phải có biện pháp hạn chế các khoản bị chiếm dụng bằng cách khuyến khích trả nợ. Công ty phải tìm ra giải pháp tối u trong qua trình sản xuất kinh doanh của mình để các khoản phải thu, phải trả ở mức hợp lý sao cho vừa có thể huy động vốn đợc cho kinh doanh đồng thời đảm bảo đợc khả năng chi trả các khoản nợ khi đến hạn.
Để xem xét kỹ hơn tình hình tài chính của công ty ta phân tích thêm chỉ tiêu nợ phải thu so với nợ phải trả: ta thấy năm 2005 tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả là 38.79%n năm 2006 là 34.39% và năm 2007 là 26.17%. tỷ lệ này giảm dần qua 3 năm. Điều này cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn của các đơn vị khác nhiều hơn rất nhiều so với lợng vốn mà công ty bị các đơn vị khác chiếm dụng chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty khá tốt tuy nhiên cũng làm cho các khoản phải thanh toán tăng lên. Do đó công ty không nên vay quá nhiều mà nên giảm bớt nguồn nợ vay và tăng nguồn vốn tự có, có nh vậy thì khả năng thanh toán của công ty đối với các khoản nợ đến hạn sẽ tốt hơn, công ty có khả năng độc lập về mặt tài chính và sẽ khong phụ thuộc vào các khoản nợ.