Những đóng góp cho xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trên địa bàn Hà nội.

Một phần của tài liệu 209406 (Trang 45 - 47)

Đơn vị tính: dự án, triệu USD

2.3.5. Những đóng góp cho xã hội của các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trên địa bàn Hà nội.

đầu t− n−ớc ngoài trên địa bàn Hà nội.

* Nộp ngân sách Nhà n−ớc.

Một trong những lợi ích quan trọng của Nhà n−ớc Việt Nam đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài là khoản nộp thuế vào ngân sách Nhà n−ớc. Trong thời gian 14 năm (1989 – 2003) thực hiện luật đầu t− n−ớc ngoài tại Hà Nội, số thuế nộp vào ngân sách Nhà n−ớc thuộc lĩnh vực này là 984 triệu USD. Trong đó lĩnh vực công nghiệp chiếm 62%, đạt 610 triệu USD, đ−ợc phân bổ qua các năm nh− sau:

Biểu 2.11. Tình hình nộp ngân sách của các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số nộp (Triệu USD) 0.5 2.5 4 9 14 26 39 50 88 93 98 105 128 155 172 Công nghiệp nộp (Triệu USD) 0.31 1.55 2.48 5.58 8.68 16.12 24.18 31 54.56 57.66 60.76 65.1 79.63 96.1 106.65 62% 18% 20% Công nghiệp Bất động sản Khác

Nguồn: Phòng ĐTNN – Sở kế hoạch đầu t− Hà Nội

Tỷ trọng nộp ngân sách trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh có vốn đầu t− n−ớc ngoài

* Thu hút lao động – tạo việc làm.

Một trong những mục tiêu chiến l−ợc của việc tiếp nhận đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài là phải tạo ra nhiều chỗ làm việc cho ng−ời lao động. Chúng ta đã và đang khuyến khích các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài sử dụng nhiều lao động tại chỗ nh− các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo lắp ráp ô tô - xe máy, công nghiệp điện tử, may mặc… Những năm qua, trong lĩnh vực công nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài ở Hà Nội đã thu hút đ−ợc 17 nghìn lao động tại các ngành kinh tế công nghiệp, đã và đang đào tạo và tiếp nhận với trình độ kỹ thuật, quản lý tiên tiến. Do vậy, khu vực này không chỉ giải quyết việc làm đối với một phần đáng kể lực l−ợng lao động có kỹ thuật mà còn tác động hình thành nên một đội ngũ lao động quản lý kỹ thuật có đủ năng lực, trình độ điều hành quản lý kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng và đáp ứng đ−ợc những yêu cầu mới của sự nghiệp CNH – HĐH.

* Chuyển giao công nghệ – đào tạo nhân lực.

Một trong những mục tiêu cần đạt tới của việc thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài là tranh thủ công nghệ hiện đại để xây dựng công nghiệp Hà Nội thành ngành kinh tế phát triển hiện đại và vững mạnh. Thực tế những năm qua cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đã đ−a vào Hà Nội những công nghệ hiện đại vào loại bậc nhất. Điều này giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật cho Hà Nội.

Hệ thống các Nhà máy, xí nghiệp sản xuất phần mềm, điều khiển học đã góp phần quan trọng tạo ra bộ mặt mới cho công nghiệp Thủ đô. Bên cạnh công nghiệp điện tử hiện đại, phải kể đến vai trò của một số nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống (R−ợu - bia - n−ớc giải khát), các doanh nghiệp dệt may đã tận dụng và khai thác đ−ợc lợi thế của địa ph−ơng nh− là: Lao động trong ngành may mặc, sử dụng các sản phẩm nông sản phục vụ chế biến bánh kẹo đ−ợc khai thác một cách có hiệu quả.

Đi đôi với chuyển giao công nghệ là quá trình đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ khoa học và trình độ quản lý tiên tiến của các n−ớc. Hiện nay, Hà Nội có khoảng 17 nghìn lao động làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp có vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài. Hầu hết, đây lực l−ợng lao động đều có hàm l−ợng chất

xám cao, chịu áp lực công việc lớn, là điều kiện thuận lợi cho việc ngày càng nâng cao trình độ lao động, kỹ năng nghề nghiệp của Việt Nam.

Một phần của tài liệu 209406 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)