Những di vật thuộc văn hóa Phùng Nguyên trng bày tại bảo tàng Hùng V- ơng đã cho ta thấy trình độ mỹ thuật rất cao của ngời Phùng Nguyên. Phong cách tạo hoa văn trên gốm Phùng Nguyên đã giúp các nhà khoa học lần tìm khả năng t duy biểu đạt của ngời Phùng Nguyên cũng nh chứng minh sự đóng góp quan trọng của các thành quả tri thức Phùng Nguyên trong nền văn minh Đông Sơn.
Những nghiên cứu có tính chất chuyên đề về hoa văn gốm Phùng Nguyên đã cho thấy tầm quan trọng thực sự của hoa văn gốm, đồng thời điều đó cũng chứng tỏ sự đa dạng, phong phú và đầy phức tạp của hoa văn gốm trong nền văn hóa này. Đồ gốm Phùng Nguyên đợc trang trí nhiều loại hoa văn khác nhau và kết cấu khá phức tạp. Dựa vào các đồ án trang trí hoa văn trên đồ gốm Phùng Nguyên có thể thấy đợc khả năng t duy trừu tợng của chủ nhân nền văn hóa Phùng Nguyên. Họ đã đi từ những đồ án đơn giản, đó chính là sự sao chép từ hiện thực thiên nhiên. Nhng bên cạnh những đồ án đó còn là vô số những đồ án khác mà chúng ta không thể đoán nhận đợc. Đó thực sự là những đồ án đẹp, kỳ lạ. Tất cả nói lên sự sáng tạo dồi dào của ngời nghệ sĩ nhân dân hơn bốn nghìn năm trớc. Nhng trí tởng tợng phong phú đó lại đợc thể hiện trong những đồ án đợc tính toán rất chính xác.
Ngời Phùng Nguyên đã tạo ra những hình tợng không có thiên nhiên là mẫu. Nhng chính những t duy trừu tợng của ngời Phùng Nguyên, mà trong một chừng mực nào đó có thể gọi là t duy khoa học của họ.
Nhiều ngời có thói quen khi đứng trớc các hình tợng nghệ thuật của ngời nguyên thủy thì coi đó là sự biểu hiện một trình độ t duy thất kém. Họ cho rằng những hình ảnh đó chỉ mang tính chất cụ thể, trực tiếp. Còn khi đứng trớc các hình tợng sơ đồ hay trừu tợng, thì họ lại quy tất cả cho một th t duy sai lệch, mờ mịt. Hiện nay ngời ta cho rằng ngời Phùng Nguyên đã vợt quá xa thời kỳ đó. Họ đã tiến vào thời đại kim khí. Dới bàn tay họ, rất nhiều đồ dùng kim khí bằng đá xinh xắn đã ra đời. Quan sát những vật phẩm bằng đá đó, chúng ta cho rằng họ đã có những máy khoan, tiện đơn giản. Có lẽ họ đã có thớc đo và chắc chắn họ đạc có compa. Dấu vết của một loại compa nhỏ đã để lại trên đồ gốm có hoa văn hình sóng. Trong một số di chỉ thuộc một giai đoạn của văn hóa Phùng Nguyên, đờng hoa văn hình sóng đợc vẽ cẩn thận. Chỗ những nếp sóng nhô lên hay lợn xuống đợc tạo thành bằng nửa đờng tròn nhỏ, tâm đờng tròn đợc xác định rõ ràng. Nh vậy, ngời Phùng Nguyên đã biết tạo ra những hình học khá chính xác, thể hiện t duy thẩm mỹ rất cao. Đồ gốm, công cụ đá và đồ trang sức đã nói lên đ-
ợc điều đó.
Trong nghệ thuật tạo hình, ngời Phùng Nguyên đã để lại cho chúng ta ngày nay rất ít các tác phẩm thuộc loại này. Tuy nhiên, mặc dù chỉ có số lợng ít nhng qua các tác phẩm nghệ thuật tợng tròn, chúng ta cũng có thể nhận biết đợc ngời Phùng Nguyên đã có đầu óc t duy nghệ thuật cao. Chính vì thế, tợng đầu gá bằng đất nung ở Xóm Rền - Gia Thanh hay tợng đầu bò ở Đồng Đậu… thực sự là những tác phẩm tạo hình có giá trị nghệ thuật để ngời đời sau có thể hiểu đợc về mỹ quan của c dân Phùng Nguyên.
Có thể có ngời cho rằng nhận thức của ngời Phùng Nguyên có tính chất kinh nghiệm. Tuy nhiên chúng ta cũng phải thấy rằng mọi đồ án không thể đợc tạo ra một cách ngẫu nhiên, không suy nghĩ. Những đặc điểm chung cho các đồ án khác nhau chứng tỏ mối liên hệ giữa chúng mà cũng là mối liên hệ trong t duy. Do đó, chúng ta có đủ lý do để phân tích trình độ t duy của ngời Phùng Nguyên qua những sản phẩm của họ cũng nh qua các hình tợng nghệ thuật của họ. Những hình tợng này vừa biểu hiện t duy mỹ học vừa biểu hiện t duy khoa học.
Những hoa văn trên đồ gốm, công cụ đá, đồ trang sức đã giúp chúng ta có đợc những hiểu biết nhất định về trình độ t duy mỹ học của ngời Phùng Nguyên. Chính vì thế, những hiện vật văn hóa Phùng Nguyên nói chung và những hiện vật đợc trng bày tại bảo tàng Hùng Vơng nói riêng lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi đó thực sự là bằng chứng xác thực nhất để hiểu đợc cuộc sống nội tâm phong phú của ngời Phùng Nguyên.