Tăng cừơng các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ

Một phần của tài liệu Biện pháp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 63 - 68)

Mọi nhà sản xuất kinh doanh đều muốn sản phẩm của mình sản xuất ra tới đâu đợc tiêu thụ hết tới đó ( tất nhiênphải có lãi ). Đó là mơ ớc ngàn đời của họ. Nó là mục tiêu hớng tới, nên bằng mọi giá các nhà sản xuất kinh doanh phải đạt đợc mục tiêu này. Sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình tuy không thực hiện tronh cùng một thời điểm ( sản xuất xong mới tiêu thụ ) nhng cái này hỗ trợ thúc đẩy cái kia. Nếu thiếu một trong hai cái đó thì không thể đợc gọi là sản xuất kinh doanh. Sản xuất sản phẩm ra phải đợc xã hội tiêu dùng ( tiêu thụ ), nếu không đợc tiêu dùng thì sản phẩm sản xuất ra chẳng để làm gì và nh vậy chẳng cần phải sản xuất.

Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nhng nó có vai trò cực kì quan trọng. Ngày nay các loại sản phẩm hàng hoá trên thị trờng vô cùng phong phú, nó tràn ngập trên thị trờng đâu đâu cũng có hàng hoá. Ngời mua không phải băn khoăn lo lắng có thể mua đợc nó ở đâu. Bởi mọi nhu cầu về tất cả các loại hàng hoá ngay lập tức đợc đáp ứng. Hàng hoá trên thị trờng hiện nay lúc nào cũng

đầy ăm ắp chẳng bao giờ sợ thiếu. Có ngời gọi ngày nay là khủng hoảng hàng hoá thừa là nh vậy.

Vì vậy để tiêu thụ hết số hàng hoá sản xuất ra là hết sức quan trọng và cấp thiết đối với tất cả các nhà sản xuất kinh doanh.

Đối với các loại sản phẩm đã đạt đợc mức tiêu thụ cực đại, và đã đến lúc nó bị bão hoà về lợng cầu, thì bằng mọi cách các nhà sản xuất kinh doanh phải kích thích cầu cầu của loại hàng hoá đó lên nếu muốn tăng sản lợng lên.

Còn với những hàng hoá lợng cầu đang có nguy cơ giảm tức là sản phẩm hàng hoá đó giờ đây không còn chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng nh trớc nữa, nó bắt đầu bị thị trờng từ chối, quá trình sống của sản phẩm đang bị đe doạ và rất có thể nó bị loại khỏi thị trờng. Tình thế này buộc các nhà sản xuất cũng phải bằng mọi cách lấy lại đợc cảm tình của ngời tiêu dùng đối với loại hàng hoá đó.

Để làm đợc những điều trên các nhà sản xuất kinh doanh buộc phải có biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc hạ giá. ĐIều đó cực kì khó khăn, bởi nâng cao chất lợng sản phẩm không những liên quan đến công nghệ sản xuất mà nó còn đẩy giá thành sản phẩm lên cao hơn. Còn việc hạ giá thành sản phẩm thì có ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh ( lợi nhuận giảm ). Song ngày nay ngời ta có một cách vẫn có thể lấy lại đợc thị trờng đã mất. Nó không quá khó khăn và tốn kém nh hai cách trên, nhng hiệu quả mang lại rất to lớn. Nó đòi hỏi trong công tác này phải có sự nghiên cứu tỉ mỉ, sâu sắc, thực hiện một cách liên tục và linh hoạt. Ngời ta gọi đó là các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm.

Vì vậy ngày nay các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ đợc các nhà kinh doanh cực kì coi trọng, nó không thể thiếu đợc. Nó đợc phổ biến khắp nơi và việc sử dụng ngày một tinh vi và linh hoạt hơn. Ngày càng có những phát hiện mới trong việc sử dụng hình thức này,vì vậy nó vô cùng phong phú và đa dạng. Nhng việc sử dụng này phải có sự linh hoạt sáng tạo không rập khuôn máy móc, phải đợc sử dụng đúng với mục đích, phải phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh của từng sự việc hiện tợng thì mới mong đạt đợc kết quả cao.

Các hình thức hỗ trợ tiêu thụ có thể nói là không thể thiếu đợc, ngay cả với các nhà kinh doanh cũng nh các hãng sản xuất danh tiếng nhất trên thế giới. Bởi ngày nay chất lợng của các hàng hoá cùng loại trên thị trờng là không còn có khoảng cách quá xa nhau( trừ những hàng hoá có hàm lợng công nghệ cũng nh có bí quyết công nghệ cực kì cao ). Vì vậy ngời tiêu dùng đứng trớc sự lựa chọn khó khăn không biết nên mua loại hàng hoá nào. Cuối cùng thì ngời tiêu dùng vẫn quyết định mua cho mình một loại hàng hoá trong rừng hàng hoá đó. Nhng loại hàng hoá đợc họ chọn mua phải đáp ứng đợc sự thoả mãn nhiều nhất của họ.

Các hình thức nh: Quảng cáo,khuyếch trơng, khuyến mại, tặng quà, giảm giá trong một dịp nào đó, phục vụ qua điện thoại, phục vụ tận nhà, phong cách phục vụ tận tình cởi mở...

Tất cả những điều đó đều xuất phát từ mục đích cuốn hút và lôi kéo khách hàng đến với sản phẩm của mình.

Vẫn biết rằng mọi sự khuyếch trơng thanh thế, quảng cáo một cách ồn ào đối với nhà máy thuốc lá Thăng Long cũng nh các nhà máy thuốc lá ở VN là không thể thực hiện. Song nhà máy vẫn có thể “ âm thầm “ làm những công việc trên mà không ai có thể bắt bẻ vào đâu.

1. Quảng cáo khuyếch trơng:

Việc quảng cáo khuyếch trơngtrực tiếp về thuốc lá là không đợc phép. Nhà máy có thể tham khảo một số cách quảng caó kiểu ẩn dụ của một số hãng thuốc lá danh tiếng trên thế giới. Hãng thuốc lá Marlbro quảng cáo cho mình bằng cách họ chụp hình một anh chàng cao bồi miền tây nớc Mĩ cỡi ngựa, tuyệt đẹp, miệng ngậm điếu thuốc và ở tấm hình này có ghi tên của hãng Marlbro. Chẳng cần nói một lời nào cho sự quảng cáo đó, nhng ai cũng ngầm hiểu rằng nớc Mĩ yêu tự do, hình ảnh chàng cao bồi là biểu tợng cho sự tự do và phòng khoáng, nó luôn là niềm khát khao của ngời dân yêu tự do nớc Mĩ. Vậy sao lại ngăn chặn việc hút thuốc lá một khi ngời ta muốn. Và một điều tự áI trào lên trong họ rằng hãy cứ để mọi ngời đợc tự do nh chàng cao bồi này, hãy để tôi hút thuốc lá, đừng ai ngăn cấm tôi.

Rồi nh hãng thuốc lá nổi tiếng khác là DUNHILL, cách quảng cáo của họ lại khác. Ta thấy rằng trên tất cả các sân cỏ lớn nhất thế giới, ở các tấm pa nô điện tử quanh sân bao giờ cũng thấy xuất hiện dòng chữ DUNHILL với đủ màu sắc, và cái tên DUNHILL này từ lâu đã in sâu vào trí nhớ nhiều ngời bởi sự tài trợ hào phóng của hangx này cho các câu lạc bộ bóng đá, trong đó có cả bóng đá Việt Nam. Vậy thì nhà máy thuốc lá Thăng Long cũng nên có một cuộc tài trợ nho nhỏ chăng. Ví nh tham gia công tác từ thiện, tặng nhà tình nghĩa, rồi có thể tham gia làm các bộ phim quảng cáo và đặc biệt là tài trợ bằng thuốc lá của nhà máy cho quá trình đóng phim của các diễn viên cả trong quá trình quay ( nếu cảnh quay có đóng hút thuốc lá ).

Cũng trong việc khuyếch trơng nhà máy có thể nên trang trí bề ngoài nhà máy cho đẹp hơn nổi hơn, cuốn hút sự chú ý của nhiều ngời, ban đêm có thể lắp nhiều đèn mầu ở cổng và đặc biệt là ở tên của nhà máy. Rồi làm các loại sản phẩm có gắn tên của nhà máy nh bật lửa, mũ, áo... Để làm quà tặng, khuyến mại bán kèm.

2. Chính sách bán sản phẩm:

Tuy khách hàng trực tiếpchủ yếu của nhà máy là các đại lí nhng khách hàng quan trọng hơn lại là những ngời tiêu dùng.

Đối với các đại lí là những ngời trực tiếp lấy hàng của nhà máy, họ bán hàng của nhà máy nhng họ không phải là ngời nhà máy nên mọi sự quảng cáo, giới thiệu cho khách hàng về nhà máy là ít có. Mục đích duy nhất của họ là thu đợc lãi cao, mặt hàng này bán không chạy chuyển sang bán mặt hàng khác. Vì vậy nhà máy làm sao cho họ không những bán đợc nhiều hàng mà còn giúp nhà máy quảng cáo giới thiệu về sản phẩm và nhà máy. Và truyền cho họ cách giải thích cho khách hàng về đặc điểm hàng hoá nhà máy... Với đối tợng này thì việc khuyến khích bằng vật chất là hiệu quả hơn cả: Hạ giá nếu mua nhiều, thởng nhiều phần trăm hoa hồng hơn nếu bán đợc nhanh, đợc nhiều. Thanh toán linh hoạt, tài sản thế chấp không còn là trở ngại chính cho việc mở đại lí của họ

Còn đối với ngời tiêu dùng: Có thể thông qua các đại lí để chiếm lấy cảm tình của họ. Hoặc phải bằng mọi cách tiếp cận với họ nhiều hơn để lấy ý kiến từ phía họ, nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mã bao bì sản phẩm đẹp cũng là một cách lấy đợc cảm tình ngời tiêu dùng để từ đó kích thích sự tiêu dùng của họ tăng lên.

Tóm lại: Việc tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của các DN trong cơ chế thị trờng. Nó là việc làm mang tính sống còn của mỗi đơnhng vị sản xuất kinh doanh. Không đợc xem nhẹ hoặc coi thờng mà phải luôn luôn đặt nó lên vị trí hàng đẩutong sản xuất kinh doanh. Muốn đảm bảo công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cần:

- Đảm bảo tốt đầu vào cho viễc sản phẩm: Vốn, nguyên liệu, lao động. - Đảm bảo yếu tố công nghệ phần cứng cũng nh phần mềm.

- Có khả năng về ngân sách trong việc nghiên cứu sản phẩm mới cũng nh việc thực hiện chiến lợc sản phẩm.

Kết luận

Thị trờng và tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động không thể thiếu đợc, nó luôn tồn tại song song với sự phát triển của tất cả các DN hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Nhng nó lại là một bài toán cực kì nan giải ngay tất cả với nhà kinh tế cũng nh các chuyên gia siêu hạng.

Do vậy trong khuôn khổ của bài chuyên đề về mặt thời gian cũng nh về mặt không gian, tôi không có tham vọng thâu tóm đợc tất cả mọi vấn đề.

Là một sinh viên thực tập tại phòng tiêu thụ thị trờng của nhà máy thuốc lá Thăng Long, với những kiến thức đã học xin vận dụngvào thực tế của nhà máy, để từ đó đa ra một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long.

Do cha có kinh nghiệm trong thực tế, nên bài chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế cũng nh những suy nghĩ cha thật đầy đủ về một số vấn đề đã nêu ở trên. Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của lãnh đạo nhà máy, các thầy cô giáo để những biện pháp đã nêu ở trên có khả năng trở thành hiện thực và mang lại kết quả cao.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo nhà máy, các phòng ban, đặc biệt là các cô chú, các anh chị trong phòng tiêu thụ thị trờng của nhà máy và các thầy cô giáo hớng dẫn tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài chuyên đề này đúng thời hạn

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Marketing căn bản - Philipkotler

2. Marketing đề cơng bài giảng - ĐH tài chính kế toán.

3. Marketing thơng mại - ĐH thơng mại.

4. Marketing - Lí luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh. ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội 2001. 5. Những nguyên lí Marketing - Robin Peterson.

ĐH tổng hợp new mexico. 6. Quản trị Marketing - ĐH kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Biện pháp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w