Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà (Trang 25 - 90)

II. Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩ mở doanh nghiệp

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, trải qua bao biến động thăng trầm, nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà đã và đang vợt qua thử thách, vơn mình trởng thành và khẳng định vị thế trong sự phát triển của thị trờng. Là một đơn vị trực thuộc tổng công ty Giấy Việt Nam, công ty có tên giao dịch quốc tế là Việt Nam Paper Coorperation.

Trụ sở giao dịch tại số 25 Lý Thờng Kiệt - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Điện thoại : (84 - 4) 9342764 / 8262570 - Fax (084 - 4) 8260359.

Tài khoản tiền Việt tại Sở Giao dịch NHCT Việt Nam : 710A00011

Ra đời để đáp ứng nhu cầu về đồ dùng học sinh và thiết bị văn phòng nh bút máy, bút chì, mực viết các loại, giấy than và một số sản phẩm khác nh đinh ghim, giấy chống ẩm, kim băng... ngày 01/ 10/ 1959 Bộ Công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập nhà máy với tên gọi nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà, với cơ sở vật chất ban đầu gồm một xởng sửa chữa ôtô của Pháp để lại trên tổng diện tích 7.300m2, kỹ thuật, trang thiết bị máy móc, công nghệ do Trung Quốc giúp đỡ, với số vốn đầu t ban đầu 3.263.077 đồng. Năm 1960, sau một năm đi vào hoạt động, nhà máy đã hình thành hai phân xởng sản xuất chính:

- Phân xởng sản xuất văn phòng phẩm tại 25 Lý Thờng Kiệt - Hà Nội - Phân xởng sản xuất mực và giấy than tại 468 Minh Khai - Hà Nội. Đến năm 1965, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc sản xuất kinh doanh, nhà máy đã chuyển toàn bộ bộ phận sản xuất các loại đinh ghim, cặp giấy về cho ngành Công nghiệp Hà Nội quản lý. Sau năm 1972 nhà máy chuyển bộ phận sản xuất bút chì cho nhà máy gỗ Cầu Đuống sản xuất. Cho đến năm 1981, việc sát nhập với một nhà máy sản xuất bút bi cùng có dây chuyền công nghệ của Trung Quốc đã làm tăng qui mô sản xuất, cũng nh chủng loại mặt hàng của nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà lên thành 3 phân xởng sản xuất chính :

- Phân xởng Nhựa: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng nhựa.

- Phân xởng Kim loại: sản xuất các sản phẩm văn phòng bằng kim loại. - Phân xởng tạp phẩm: sản xuất mực viết, giấy than, giấy chống ẩm. Năm 1991, nền kinh tế đất nớc bớc sang giai đoạn mới với nhiều khó khăn thách thức lớn của nền kinh tế thị trờng, sau khi tách phân xởng sản xuất tạp phẩm ở 468 Minh Khai thành Nhà máy văn phòng phẩm Cửu Long, nhà máy lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng, vì vậy nhà máy phải vay vốn tín dụng nhiều, lãi suất trả hàng kỳ khá lớn ( bình quân 15 - 20 trđ/tháng). Thêm vào đó công ty phải tự hạch toán độc lập, tự bơi chải trong nền kinh tế thị trờng, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, ... khó khăn chồng chất khó khăn, công ty cũng đã mạnh dạn mở rộng danh mục hàng hoá của mình nh giầy dép, chai nhựa, song do nhiều yếu tố chủ quan cũng nh khách quan mà tình hình sản xuất kinh doanh còn cha mang lại hiệu quả mong muốn.

Ngày 28/7/1995 Nhà máy đổi tên là Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà. Và đến năm 1998, trở thành một trong những thành viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam, đợc sự giúp đỡ của Tổng công ty về vốn, tài sản ... công ty đã từng bớc cải thiện đợc tình hình tài chính và đang trên đà đi lên làm ăn có lãi, có uy tín với khách hàng trong và ngoài nớc.

2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu trong công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ:

2.1 Đặc điểm sản phẩm

Trải qua trên 40 năm sản xuất kinh doanh, danh mục các mặt hàng của công ty đã có rất nhiều thay đổi. Hiện nay công ty đã có trên 300 mặt hàng, trong đó có nhiều mặt hàng đã khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng Hà Nội cũng nh các tỉnh, có nhiều loại đợc khách hàng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao trong nhiều năm liên tục nh: bút máy Trờng Sơn, chai nhựa 500ml, 1,25l, mũ pin...

Sản phẩm chính bao gồm:

- Các loại dụng cụ học sinh: eke, thớc kẻ, cặp, ... - Giấy vở các loại

- Các sản phẩm là thiết bị văp phòng phẩm: cặp nhựa, tủ đựng tài liệu, file hồ sơ, giá đựng...

- Các loại chai nhựa

Ngoài ra công ty còn sản xuất các sản phẩm theo hợp đồng nh: cầu dao điện, dép nhựa...

Một số mặt hàng chủ đạo nh bút máy, bút bi, giấy vở, đồ dùng học tập, chai nhựa có đặc điểm tiêu thụ mang tính mùa vụ, tiêu thụ mạnh vào đầu các năm học, kỳ học. Chai nhựa tiêu thụ tốt vào các tháng mùa hè, nhu cầu nớc giải khát cao, dịp lễ tết...Do đặc điểm của sản phẩm nh vậy nên công ty phải có kế hoạch sản xuất và dự trữ sản phẩm khoa học, tối u nhất để đảm bảo cho tính liên tục của quá trình tiêu thụ.

Sản phẩm của công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đang dần khẳng định vị trí và tiếng tăm của mình trên thơng trờng về chất lợng và mẫu mã. Một số mặt hàng đã liên tục nhiều năm liền lọt vào danh sách “Hàng Việt Nam chất lợng cao” nh bút máy, vở học sinh các loại, đồ dùng học sinh nh êke, thớc kẻ, hộp bút, ... sự bình chọn của ngời tiêu dùng về sản phẩm của công ty đã chứng tỏ đ- ợc bớc tiến bộ rõ rệt trong sản xuất kinh doanh qua các năm nói chung và tình hình tiêu thụ nói riêng ở công ty .

2.2 Đặc điểm về nguyên vật liệu:

Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một phần lớn trong giá thành toàn bộ của sản phẩm, cho nên có ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm và do đó ảnh hởng lớn đến tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ. Mặt khác nguyên vật liệu còn ảnh huởng lớn đến chất lợng sản phẩm. Do đó công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay vật t chủ yếu đợc sử dụng ở công ty là:

- Giấy các loại: lấy từ Tổng công ty Giấy Việt Nam, công ty giấy Bãi Bằng, giấy Việt Tiến... đợc sử dụng chủ yếu để sản xuất giấy vở. Tuỳ từng chất

lợng loại giấy mà đợc sử dụng vào sản xuất các loại vở cao cấp (vở Study72 trang, 120 trang, 200 trang...) hay vở bình thờng (vở học sinh 48 trang, 96 trang...), Giấy đầu băng và giấy phế phẩm đợc tận dụng để sản xuất vở nháp các loại.

- Nhựa các loại để sản xuất các loại vỏ bút máy, bút bi, chai nhựa đựng n- ớc giải khát, chai thuốc trừ sâu, chai đựng thực phẩm, dụng cụ học sinh, thiết bị văn phòng...nhập từ Trung Quốc, có thời điểm khan hiếm, công ty còn nhập từ Hàn Quốc.

- Kim loại nh đồng tấm, sắt thép, để sản xuất ngòi, nắp bút, nắp chai.... - Hoá chất, bột màu...

- Một số chi tiết không sản xuất đợc hoặc sản xuất không tốt, giá cao hơn nh ngòi bút bi, ngòi bút máy kim tinh... công ty vẫn phải nhập ngoại. Có sản phẩm số chi tiết phải nhập ngoại đã lên tới 20 đến 50%. Điều này làm cho giá thành các loại bút của công ty tơng đối cao, khó cạnh tranh với các loại bút trên thị trờng hiện nay.

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của từng sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật của hợp đồng, tình hình thực tế sản xuất kinh doanh...để đa xuống các phân xởng. Tuy nhiên do máy móc thiết bị còn cũ kĩ, không đồng bộ, tay nghề, ý thức của công nhân còn cha cao nên hao phí nguyên vật liệu còn lớn, việc định mức nguyên vật liệu càng trở nên phức tạp và khó tránh đợc lãng phí vật t, hạn chế việc thực hiện công tác hạ giá thành.

Công tác thu mua nguyên vật liệu ở công ty đợc tiến hành theo định kỳ. Phần lớn các nguồn nguyên vật liệu đều đợc chọn từ những Tổng công ty hoặc công ty có uy tín, trách nhiệm nhằm đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, tránh gián đoạn trong sản xuất kinh doanh ...Tuy nhiên trong một số thời điểm thị trờng khan hiếm, công ty vẫn phải tìm kiếm từ các nguồn khác với giá cả tơng đối cao. Về mặt giá cả nguyên vật liệu, nhìn chung là ổn định trừ giấy là tăng giá nhiều, đặc biệt là các đợt sốt thiếu giấy. Có năm, giá giấy lên cao, làm giá mỗi quyển vở tăng đến 300 đ/ quyển, trong khi giấy vở Trung Quốc vẫn tràn ngập

với giá rẻ hơn 500 đến 600đ/ quyển, báo chí và các bậc phụ huynh đã lên tiếng rất nhiều về tình hình tăng đột ngột giá sách vở ngay đầu năm học. Chính điều này đã phần nào ảnh hởng không tốt tới việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Nh vậy, có thể nói mặc dù công ty đã rất chú trọng trong việc lựa chọn, thu mua nguyên vật liệu song do nhiều nguyên nhân khách quan nh giá cả vật t tăng, giảm liên tục, số lợng lúc khan hiếm lúc d thừa trên thị trờng, hay nguyên nhân chủ quan nh cha sử dụng tiết kiệm, làm sai hỏng nhiều dẫn đến lãng phí...mà công tác này vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hởng tới tốc độ tiêu thụ nhất là trong những lúc vào vụ.

2.3 Đặc điểm về Lao động:

Về số lợng lao động:

Vốn là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong cơ chế bao cấp cũ, bộ máy hoạt động cồng kềnh, trớc năm 1995, số lợng CBCN trong công ty trên 500 ngời, trong quá trình hoạt động kém hiệu quả, công ty đã lâm vào tình trạng trả chậm lơng CNV, và phải cắt giảm 120 ngời. Đợc sự giúp đỡ của Tổng công ty Giấy cũng nh Ngân hàng nhà nớc, trải qua bao khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã dần đi vào nề nếp thì nhu cầu tăng lao động là một tất yếu. Hiện nay với số lợng lao động là 419 ngời, trong đó số lao động trực tiếp sản xuất là 360 ngời chiếm 86%, lao động quản lý là 59 ngời chiếm 14%. Số lao động nữ là 174 nguời chiếm 47% tổng số lao động.

Song song với việc gia tăng đội ngũ lao động, đời sống cán bộ công nhân công ty đã có nhiều cải thiện, thu nhập ngày càng tăng đã chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty trong những năm qua. Thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

Bảng 1-Tình hình thu nhập bình quân lao động ở công ty trong các năm 1998-2001 Năm

Chỉ tiêu

1998 1999 2000 2001

1.Lao động 448 394 396 419

Về chất lợng lao động:

Hiện nay công ty đã tinh giản bộ máy quản lý còn 31 ngời (chiếm 7%) có trình độ: 4 ngời có bằng trên đại học, còn lại là có trình độ đại học, họ đều có thâm niên công tác do đó với kinh nghiệm tích luỹ đợc có thể nói họ có đủ khả năng đảm nhiệm những yêu cầu công việc cũng nh nhiệm vụ của công ty giao cho, góp phần to lớn trong những thành tích mà công ty đã đạt đợc. Tuy nhiên với một đội ngũ cán bộ quản lý chỉ chiếm 7% trong tổng số lao động trong công ty, họ phải đảm nhiệm một khối lợng công việc tơng đối lớn, làm việc trong điều kiện còn thiếu thốn về vật chất, tinh thần, trang thiết bị làm việc tốt do đó công ty cần có biện pháp khuyến khích tinh thần, vật chất hơn nữa đối với họ để họ có thể tận tâm hơn với công việc, gắn bó với công ty.

Lực lợng lao động tại các phân xởng có tay nghề chia theo bậc thợ. Hàng năm công ty có tổ chức đào tạo hoặc cử đi đào tạo và thi nâng bậc cho công nhân nên số công nhân bậc cao có tăng lên trong các năm. Không có thợ bậc 1, số công nhân bậc 2 và bậc 3 có giảm, riêng trong năm 2001 tăng lên 158 ngời chiếm 38% là do công ty nhập thêm một số dây chuyền sản xuất nên cần tăng thêm số lợng công nhân sản xuất. Điều này cho thấy công ty đã giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động chân tay, lao động thủ công, song việc sử dụng nhiều lao động trực tiếp sản xuất cũng là một nguyên nhân làm giá thành đơn vị sản phẩm cao, năng suất lao động thấp và chất lợng sản phẩm không đồng đều. Chẳng hạn nh tại phân xởng văn phòng phẩm, bộ phận bế hộp đồ chơi học sinh tình trạng không làm kịp tiến độ khi vào mùa vụ làm khách hàng kêu ca phàn nàn, hay xởng kim loại, trên dây chuyền đóng vở vẫn thờng có những công nhân không làm theo kịp dây chuyền ảnh hởng đến tốc độ chung...Bậc thợ từ 4 trở lên chiếm một tỷ lệ cao là 48% trên tổng số lao động sản xuất ở công ty. Họ nhìn chung là những công nhân có tay nghề, ham học hỏi, cần cù và nhiệt tình trong công việc. Phân bố số lợng lao động và chất lợng lao động trong toàn công ty đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2 - Cơ cấu lao động toàn công ty theo trình độ chuyên môn

Chỉ tiêu Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số lao động 392 184 396 188 419 194 1. Lao động trực tiếp 347 171 345 169 360 174 *Bậc 1 *Bậc 2 92 58 93 54 101 53 *Bậc 3 65 30 60 32 57 35 *Bậc 4 45 23 43 24 42 23 *Bậc 5 39 24 37 23 39 24 *Bậc 6 54 19 52 19 57 21 *Bậc 7 52 17 60 17 64 18

2. Lao động gián tiếp 45 13 51 19 59 20

*Trung cấp, sơ cấp 2 2 2

*Cao đẳng, Đại học 39 13 45 19 53 20

*Trên đại học 4 4 4

- Môi trờng lao động:

Trong những năm vừa qua, ban giám đốc đã và đang cố gắng xây dựng môi trờng làm việc bên trong doanh nghiệp lành mạnh, dân chủ, thoải mái nhằm phát huy đợc nhân tố con ngời, kích thích khả năng sáng tạo, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Cụ thể: đã xây dựng đợc cơ chế thởng phạt công minh, tạo điều kiện cho mọi ngời trong doanh nghiệp có cơ hội để phấn đấu, xây dựng cải tạo điều kiện làm việc. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao văn nghệ, đạt đợc nhiều giải thởng trong cuộc thi của Tổng công ty Giấy và hội đồng doanh nghiệp Hà Nội. Trong năm 2001 đơn vị đã đạt đợc những thành tích nh:

- Đợc bộ Công nghiệp tặng bằng khen đơn vị suất sắc - 01 cá nhân đạt bằng khen của bộ Công nghiệp - 03 cá nhân đạt bằng khen của Tổng công ty Giấy

- Đơn vị đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến suất sắc cấp thành phố về thể dục thể thao năm 2001

Hơn thế nữa, tháng 10 năm 2001, toàn thể công nhân viên trong công ty cùng nhau xây dựng và thực hiện mô hình quản lý chất lợng theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Điều này đã thực sự làm thay đổi hẳn môi trờng làm việc trong công ty, khẩu hiệu 5S (sàng lọc, sắp xếp, săn sóc, sạch sẽ, sẵn sàng) đợc treo ở khắp các phòng ban nhằm nhắc nhở anh chị em công nhân viên thực hiện

tốt những tiêu chuẩn nghiêm ngặt đã đợc đặt ra, việc ghi chép, thực hiện sổ tay chất lợng đã dần đi vào nề nếp làm giảm rủi ro lao động, giảm hẳn số NVL hao phí, năng suất lao động tăng đáng kể, chất lợng và số lợng sản phẩm làm ra cao hơn, đã thực hiện hạ giá thành đợc một số sản phẩm, tạo đợc lòng tin cho khách hàng, dẫn đến thu nhập bình quân ngời lao động cao hơn và do đó ảnh huởng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty VPP Hồng Hà (Trang 25 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w