Tại Nhà xuất bản Bản đồ

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 58 - 63)

Nhà xuất bản Bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động vì mục đích công ích tiến hành sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm bản đồ và các ấn phẩm có liên quan đến ngành địa chính. Hàng năm doanh nghiệp đợc Nhà nớc đặt hàng khoảng 30% doanh thu, phần còn lại do Nhà xuất bản Bản đồ tự cân đối. Vì lẽ đó, để trụ vững trong nền kinh tế thị trờng mà quy luật đào thải luôn diễn ra khắc nghiệt, mặt khác xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên đơn vị đã tự mình tìm hớng ra để phát triển sản xuất kinh doanh bằng cách nhận thêm các đơn đặt hàng về sản phẩm ngành in nh : các loại lịch, sách báo, tạp chí, nhận quảng cáo trên các sản phẩm truyền thống của đơn vị...

Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp đã đạt một số thành tích nhng bên cạnh đó Nhà xuất bản còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , đề tài sẽ tập trung đa ra một số giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu đó.

3.1 Những vấn đề rút ra từ việc phân tích tài chính của Nhà xuấtbản Bản đồ bản Bản đồ

Nhìn chung các mặt hoạt động của Nhà xuất bản đợc quản lý tơng đối chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thông suốt, phục vụ kịp thời cho công tác của đơn vị.

Mặc dù việc thực hiện kế hoạch của Nhà nớc giao còn có khó khăn nhng với sự phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp , Nhà xuất bản đã điều độ sản xuất, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm nhằm góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất và các nhiệm vụ mà Nhà nớc giao phó.

Thị trờng in ấn năm 2000 có sự cạnh tranh quyết liệt, song các đơn vị trực thuọc Nhà xuất Bản đã có những cố gắng để thu hút một khối lợng sản phẩm in lớn, giảm chi phí sản xuất đem lại lợi nhuận cho Nhà xuất bản Bản đồ.

Trang thiết bị máy móc phục vụ cho tác chế bản in ấn còn cha có sự đầu t đông bộ song với sự cố gắng của đội ngũ công nhân kỹ thuật nên sản phẩm bản đồ và các sản phảm in khác đều đợc đảm bảo chất lợng.

Xét riêng về mặt tài chính Nhà xuất bản có những u điểm sau:

Thứ nhất: Công tác kế toán đợc thực hiện trên máy vi tính đồng thời kế toán viên đợc thờng xuyên nâng cao trình độ sử dụng. Chính việc cơ giới hoá công tác kế toán này đã giúp cho công tác kế toán đợc gọn nhẹ,và việc khai thác số liệu kế toán thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là tiền đề để tiến hành phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp

Thứ hai: Lơng bình quân của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp là

1200000 đồng / tháng- đạt mức độ khá so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác.

Thứ ba: Nhà xuất bản đã huy động kịp thời một lợng vốn lớn góp phần nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà không phải sử dụng đến khoản vay ngắn hạn ngân hàng.

Thứ t : Doanh nghiệp đã tiến hành các biện pháp trong công tác thu hồi các khoản phải thu, đặc biệt là các khoản phải thu nội bộ. Các xí nghiệp thành viên đã tích cực hoàn thành việc thanh toán với Nhà xuất bản, tạo điều kiện cho doanh

nghiệp có một lợng vốn tiền mặt lớn đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả cho các hợp đồng kinh tế đợc thực hiện trong năm.

Thứ năm : Xuất phát từ mô hình của một doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ,

tài sản cố định và tài sản lu động đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, Nhà xuất bản Bản đồ luôn chú trọng đầu t nâng cấp nhà xởng thiết bị, điều kiện làm việc. Ngoài ra doanh nghiệp còn tăng cờng sử dụng các biện pháp bảo toàn vốn. Với tài sản cố định, công tác khấu hao đợc tiến hành linh hoạt đảm bảo cho giá trị thu hồi của tài sản cố định đủ tái sản xuất . Với tài sản lu động, đơn vị đánh giá lại theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, vật t hàng hóa đợc kế toán tổng hợp lại, đa lên bảng nhập xuất tồn đồng thời phòng tài vụ kiểm tra số thực tế ở kho cả về số l- ợng và chất lợng.

Tuy vậy doanh nghiệp vẫn còn những tồn tại đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục trong thời gian tới.

3.1.2 Những mặt hạn chế và tồn tại

Đánh giá chung về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản ta thấy nổi lên những vấn đề sau;

Việc triển khai kế hoạch xuất bản , kế hoạch tự cân đối về bản đồ còn chậm. Giá trị sản lợng của lĩnh vực này cha cao so với tỷ trọng doanh thu mà đơn vị đạt đợc.

Việc chấp hành các quy chế, quy định quản lý nhất là việc quản lý tài chính và kỷ luật lao động tại một số đơn vị còn cha chấp hành đầy đủ nh ; Xí nghiệp in số 2, Trung tâm phát hành.

Hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đơn vị thành viên cha đồng đều . Năm 2000, Xí nghiệp in số 2, chi nhánh Nhà xuất bản tại thành phố Hồ Chí Minh đã có những cố gắng cải thiện nhng nhìn chung vẫn cha khắc phục khó khăn về công ăn việc làm, thu nhập của ngời lao động, hay thanh toán các khoản nợ cũ còn tồn đọng...

Doanh nghiệp cha lập đợc các quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng khoản phải thu khó đòi.

Nh vậy , nhìn nhận lại những u điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của Nhà xuất bản Bản đồ là bớc đi quan trọng và cần thiết trớc khi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nhng trong giới hạn của một chuyên đề tốt nghiệp, đề tài chỉ đa ra một số ý kiến phục vụ cho mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông quan công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp.

3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từcông tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ . công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ .

3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh từ công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ. doanh từ công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ.

Thứ nhất: Hoạt động tài chính luôn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi đơn vị, do đó công tác quản trị kinh doanh phải đi kèm với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp

Thứ hai: Quản trị tài chính doanh nghiệp không chỉ là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính mà còn tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp mà để thực hiện đợc các mục tiêu đó doanh nghiệp cần từng bớc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ ba : Xét riêng tình hình thực tế của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy có một số điểm chính sau:

Là một doanh nghiệp công ích của Nhà nớc nhng hàng năm Nhà nớc chỉ đặt hàng khoảng 30% doanh thu, 70% còn lại phải do Nhà xuất bản tự cân đối.

Dới Nhà xuất bản còn có 7 đơn vị thành viên đợc sáp nhập từ cuối năm 1996 , các đơn vị này không hoàn toàn tập trung thống nhất trên cùng một địa bàn

nh chi nhánh của Nhà xuất bản nằm tại thành phố Hồ Chí Minh, do đó việc tập trung quản lý còn gặp phải nhiều hạn chế. Mặt khác sau quá trình sáp nhập , Nhà xuất bản còn phải giải quyết thanh toán số nợ tồn đọng từ trớc của các đơn vị.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2000 còn những hạn chế.

Nh vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ công tác quản trị tài chính doanh nghiệp là rất cần thiết.

Nhng công tác quản trị tài chính doanh nghiệp tại Nhà xuất bản đồ nên tổ chức nh thế nào để đạt đợc mục tiêu đó?

3.2.2 Những giải pháp cần thiết trong công tác quản trị tàichính doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh chính doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.2.2.1 Thực hiện các giải pháp cân đối cơ cấu vốn

Vốn bằng tiền là một nhu cầu cần thiết trong công tác thanh toán việc mua bán hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nên đầu t vào việc mua sắm máy móc thiết bị , nâng cấp sửa chữa lại nhà xuởng, cải thiện điều kiện sản xuất trong từng phân xởng từng bớc nâng cao năng lực sản xuất. Hoặc Nhà xuất bản Bản đồ nên tiến hành đầu t tài chính ngắn hạn bằng cách bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, hiện vật có thể thu hồi trong thời hạn không quá một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh ( nh tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng... ) nhng đồng thời doanh nghiệp cần phải lập quỹ dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn để tránh đợc những rủi ro tài chính bất ngờ.

Để lợng hàng hoá tồn kho của Nhà xuất bản trong kỳ giảm đi. Nhà xuất bản có thể tìm biện pháp quảng cáo sản phẩm hay đem hàng hoá đi gửi bán ở các bạn hàng quen thuộc, tính toán lại các khoản chi phí sản xuất, bán hàng, quản lý doanh

nghiệp để có thể hạ thấp giá hàng bán với một tỷ lệ thích hợp, nhanh chóng thu hồi lợi nhuận thanh toán các khoản nợ cũ.

3.2.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụngvốn sản xuất kinh doanh vốn sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w