Tính khơng quan yếu của âm đệm trong việc gieo vần ở thơ lục bát và

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt - Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 31 - 35)

III. KIẾN GIẢI VỀ KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ÂM ĐỆM TRONG

1. Cơ sở cho kiến giải

1.4. Tính khơng quan yếu của âm đệm trong việc gieo vần ở thơ lục bát và

Trước hết là hiện tượng gieo vần trong thơ lục bát. Quy luật gieo vần trong thơ lục bát quy định: tiếng thứ 6 của câu sáu phải vần với tiếng thứ 6 của câu tám tiếp theo sau nĩ và tiếng thứ 8 của câu tám ấy lại phải vần với tiếng thứ 6 của câu sáu tiếp theo. Cứ như vậy tạo nên một sự hiệp vần liên tiếp trong cả bài thơ. Quy luật này quy định rằng những vần nằm trong những vị trí hiệp vần như vậy sẽ phải giống nhau. Nhưng trên thực tế của việc gieo vần thì khơng như vậy. Chúng ta sẽ thấy đặc điểm này khi khảo sát những câu thơ sau:

(1)

Huế mình, đẹp nhất lịng dân

Mùa thu khởi nghĩa, mùa xuân dậy thành (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (2)

Nửa đời tĩc ngả màu sương Nhớ quê, anh lại tìm đường thăm quê

Đường vào như tỉnh như mê

Đường ra phía trước, đường về tuổi xuân Đã đi muơn dặm xa gần

Nay về Nam cũng bước chân bồi hồi (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (3)

Xe bay, nghiêng giĩ dạt cành Đã quen lối tắt đường quanh hiểm nghèo

(Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (4)

Diệt trừ phát xít dã man Việt Nam độc lập hồn tồn tự do

Giặc lùng giặc đốt xĩm làng Xác xơ cây cỏ, tan hoang cửa nhà

(Vỡ bờ - Tố Hữu)

Nhìn vào những vần được gạch chân trong các ví dụ trên, chúng ta cĩ thể nhận thấy một số điều sau:

- Các tiếng được gạch chân được coi là hiệp vần với nhau nhưng các vần của chúng lại khơng hồn thồn đồng nhất, lí do là cĩ sự tham gia của yếu tố được gọi là âm đệm.

- Người đọc cũng như người viết vẫn đương nhiên cơng nhận đấy là những tiếng cĩ sự hiệp vần với nhau. Nguyên nhân cĩ thẻ là do cả người đọc và người viết đều khơng đề cao sự xuất hiện của yếu tố được gọi là âm đệm này. Điều này thể hiện tính khơng quan yếu của yếu tố được gọi là âm đệm trong cấu trúc âm tiết nĩi chung hay hiện tượng gieo vần nĩi riêng.

Bên cạnh hiện tượng gieo vần trong thơ lục bát, tính khơng quan yếu của âm đệm tiếng Việt cịn thể hiện ở sự hịa phối ngữ âm trong từ láy. Khảo sát các tư láy cĩ chứa âm đệm trong “Từ điển từ láy tiếng Việt” (1995) của Viện Ngơn ngữ học, chúng tơi cĩ một số nhận xét sau:

_Các tiếng chứa âm đệm trong từ láy khơng nhiều.

_Cĩ hiện tượng tồn tại song song hai cách viết của cùng một từ láy. Điều này cĩ nghĩa là trong một từ láy đơI cĩ chứa các tiếng cĩ âm đệm, chúng tơI thấy cĩ hiện tượng song song tồn tại hai cách viết từ này: một cáchviết cĩ âm đệm và một cách khơng cĩ âm đệm trong các tiếng đĩ. Cụ thể như sau:

STT Cách viết cĩ âm đệm Cách viết khơng cĩ âm đệm

1 Chuếnh chống Chếnh chống

2 Chuệnh choạng Chệnh choạng

3 Đuểnh đoảng Đểnh đoảng

4 Ngúc ngoắc Ngúc ngắc

5 Nhuần nhụy Nhuần nhị

6 Ngoắc ngoải Ngắc ngoải

7 Choạng vạng Chạng vạng

8 Đồng hồng Đàng hồng

9 Hoang tồng Hoang tàng

10 Khốc lốc Khốc lác

11 Loay hoay Lay hoay

12 Luýnh quýnh Lính quýnh

13 Choảnh hoảnh Chảnh hoảnh

14 Chỗnh chọe Chãnh chọe

15 Tiu nguỷu Tiu nghỉu

Nhìn vào bảng trên chúng ta dễ dàng nhận thấy sự thiếu nhất quán trong cách viêt những từ láy này vì cách viết nào cũng đựoc coi là đúng. Diều này cho thấy rằng việc cĩ hay khơng cĩ âm đệm trong chúng đều khơng quan trọng.

_Cĩ những từ được coi là những từ láy vần nhưng phần vần của chúng khơng giống nhau.Trong một từ láy vần thì một tiếng cĩ chứa âm đệm trong phần vần cịn một tiếng khơng chứa. Dù vậy chúng vẫn được coi là những từ láy vần. Chẳng hạn như:

STT Từ láy STT Từ láy

1 Bàng hồng 11 Hoang mang

2 Bảng hoảng 12 Lăng quăng

3 Ba hoa 13 Lấn quấn

4 Bâng khuâng 14 Lơ quơ

5 Chành hồnh 15 Líu quíu

6 Chàu quạu 16 Thống đãng

7 Chau quảu 17 Thoải mái

8 Chen hoẻn 18 Tán hốn

9 Chen ngoẻn 19 Tán loạn

10 Chống váng 20 Tiu nguỷu

Từ những cứ liệu này chúng tơi thấy rằng sự cĩ mặt hay khơng của âm đệm trong cấu tạo của từ láy là điều khơng quan trọng, khơng cần thiết. Như vậy cĩ thể thấy được rằng nĩ khơng phải là một yếu tố quan yếu trong cấu tạo từ láy noi chung và trong cấu tạo âm tiết nĩi riêng.

1.5. Âm đệm và xu hướng tiết kim, đơn gin, t nhiên v cu trúc âm tiết tiếng Vit

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt - Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)