Vài nét khái quát về Công ty.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Điền tử Đống Đa (Trang 28 - 42)

1. Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty Điện Tử Đống Đa (tên giao dịch là VIETTRONICS Đống Đa). Là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng điện tử dân dụng nằm dới sự quản lý của Liên hiệp điện tử –tin học Việt Nam thuộc Bộ công nghiệp hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh, đặt trụ sở chính tại 55 Láng Trung Hà Nội.

Về cơ bản, quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập đến nay đợc chia làm ba giai đoạn:

1.1. Giai đoạn 1 (1970-1982):

Tiền thân của Công ty ngày nay là phòng nghiên cứu điện tử thuộc Bộ cơ khí luyện kim cũ đợc thành lập theo quyết định số 803/ CL-CB ngày 29-10- 1970 của Bộ trởng Bộ cơ khí luyện kim với nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo các thiết bị điện tử chuyên dùng và sản xuất một số linh kiện điện tử, số lao động chỉ có 7 ngời. Nhìn chung sản xuất mang tính đơn chiếc và thử nghiệm, sản phẩm bao gồm:

-Điện tử dùng cho y tế: Điện tâm đồ, điện não đồ, máy siêu âm. -ổn áp các loại.

-Một số linh kiện điện tử nh: Tụ điện trở, chiết áp, linh kiện bán dẫn.

-Sữa chữa một số hệ thống tự động trong các máy công cụ có sẵn các hệ điều khiển điện tử.

Sản phẩm chủ yếu cung cấp trực tiếp cho các đơn vị đặt hàng , chỉ có một số ít đợc bán ra thông qua các cửa hàng bách hoá. Hoạt động không mang lại hiệu quả kinh tế, tởng đã có lúc phải giải thể, tồn tại hoàn toàn dựa vào kinh phí Nhà nớc.

Nhng thực tế thì mục tiêu lãnh đạo Bộ đặt ra cho bộ phận này hoàn toàn không phải là mục tiêu kinh doanh kiếm lãi mà là nhằm khẳng định đội ngũ cán bộ kỹ thuật của ta lúc bấy giờ trong lĩnh vực chế tạo điện tử.

Ngày 30-4-1982 Bộ ra quyết định số 94/CL-TCQL của Bộ trởng Bộ cơ khí luyện kim chính thức chuyển phòng nghiên cứu điện tử thành xí nghiệp điện tử thuộc Liên hiệp điện tử Việt Nam, chuyên lắp ráp đồ điện tử dân dụng lấy tên là Xí nghiệp sửa chữa chế tạo các thiết bị điện tử công nghiệp ( gọi tắt là xí nghiệp VIETTRONICS Đống Đa ).

Từ năm 1982-1986: Dới thời bao cấp, về cơ bản xí nghiệp vẫn là một đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nớc cấp, đợc u tiên trong việc huy động đầu vào, tự chủ trong nghiên cứu tổ chức sản xuất nhng xí nghiệp vẫn không đợc tự chủ trong tiêu thụ. Nhìn chung, do nguồn kinh phí ngân sách cấp hạn hẹp, máy móc thiết bị lạc hậu thủ công, năng suất thấp nên quy mô sản xuất vẫn chỉ là đơn chiếc, sản phẩm hết sức nghèo nàn, sản lợng trung bình chỉ đạt dới 100 chiếc ( bao gồm: ổn áp, tăng âm phục vụ quốc phòng). Trong giai đoạn này, do tác động của cơ chế cũ nên kinh nghiệm làm ăn trên thơng trờng của xí nghiệp rất yếu, khả năng tiếp cận thị trờng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hầu nh không có hoạt động của xí nghiệp kém hiệu quả, không đem lại tích luỹ.

Từ 1986-1992: Nhà nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Chính sách mở cửa của Nhà nớc đã làm cho các đơn vị sản xuất kinh doanh có những chuyển biến mạnh mẽ. Do nhận thức đợc sự phát triển của thị trờng điện tử gia dụng, xí nghiệp đã chuyển hớng sang kinh doanh mặt hàng này. Xí nghiệp đã quyết định nhập linh kiện nớc ngoài về lắp ráp rađio và tivi vào năm 1987.

Tuy vậy, thị trờng điện tử gia dụng thời kỳ này vẫn còn hết sức nhỏ bé, sức mua bị hạn chế do thu nhập dân c thấp, điều kiện cơ sở hạ tầng( điện, truyền thanh, truyền hình) cha phát triển. Mặt khác, nguồn kinh phí đầu t không nhiều, kỹ thuật lạc hậu, bộ máy quản trị cồng kềnh do cơ chế quản lý quan liêu nên sản xuất vẫn duy trì ở quy mô nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp do thiếu kinh nghiệm và kinh phí hoạt động.

1.3. Giai đoạn 3 (1992- nay):

Sau nghị định 388/HĐBT của Hội đồng bộ trởng quy định về việc đánh giá lại doanh nghiệp, thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc. Bộ công nghiệp nặng đã ra quyết định chuyển xí nghiệp thành Công ty Điện Tử Đống Đa ngày nay. Cơ chế thị trờng và tự chủ trong sản xuất kinh doanh đã tạo điều kiện cho Công ty phát triển mạnh mẽ với sản lợng và doanh thu tăng nhanh trở thành một trong bảy đơn vị sản xuất-kinh doanh điện tử lớn nhất Việt Nam.

Có thể thấy đợc tình hình phát triển của Công ty trong những năm vừa qua theo biểu sau:

Biểu 1: TìNH HìNH PHáT TRIểN CủA CÔNG Ty (1999 -2001) Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu Tháng 10, 11, 12/ 1999 2000 2001 2001/ 2000 (%) Vốn KD 111.265.435 204.658.000 207.180.942 101,23276 Doanh thu 20.356.313 208.905.321 304.537.103 145,777571 Chi phí 4.835.287 43.623.237 47.009.196 107,761824 Nộp NS 3.397.764 15.326.966 14.837.602 96,80716 Lợi nhuận 756.782 18.841.600 25.612.209 135,934363

Nguồn : Theo số liệu thực tế của Công ty

Để hiểu rõ hơn tình hình nộp ngân sách, chi phí sản xuất và vốn kinh doanh hàng năm của Công ty chúng ta xem biểu đồ dới đây.

111.34.9 4.9 3.4 204.7 43.7 15.3 207.2 47 14.8 0 50 100 150 200 250 1999 2000 2001 Vốn KD Chi phí Nộp NS

Qua ba năm sản xuất kinh doanh Công ty đã đạt đợc kết quả rất thuyết phục, quý 4 năm 1999 Công ty đạt tổng doanh thu hơn 20 tỷ đồng, lãi 756 triệu đồng.Năm 2000 tổng doanh thu đã tăng lên trên 208 tỷ đồng, lãi hơn 18 tỷ đồng, năm 2001 tổng doanh thu là 304 tỷ với số lãi là 25,6 tỷ đồng. Để xem xét một cách chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chúng ta hãy theo dõi ở bảng trên.

Qua đó ta thấy doanh thu của Công ty tăng khá nhanh năm 2001 so với năm 2000 là 45,78%. Tốc độ tăng chi phí nhỏ 7,7% một phần nào phản ánh thấy sự hoạt động có hiệu quả của Công ty. Tổng lợi nhuận cũng tăng khá cao, 2001/2000 là 35,9%. Các khoản nộp vào ngân sách Nhà nớc trong năm 2001 có giảm hơn so với năm 2000, cho thấy sự u đãi của Nhà nớc đối với sự phát triển của Công ty nói riêng và toàn ngành điện tử nói chung.

2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty:

2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:

Công ty Điện Tử Đống Đa có chức năng sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm điện tử dân dụng nh TV radio, radio cassett... Ngoài ra, Công ty cũng có thể cung cấp công nghệ, các trang thiết bị công nghệ cũng nh những thiết bị kỹ thuật và đo lờng trong sản xuất hàng điện tử, đợc xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác.

Hiện nay Công ty đã thực hiện hầu hết các chức năng trên, mặt khác sản xuất mới chỉ ở mức lắp ráp sản phẩm điện tử của nớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao.

Với việc thực hiện các chức năng nh vậy, đòi hỏi lao động của Công ty phải đa dạng ngành nghề ( thuộc hai loại chính là quản lý kỹ thuật và quản lý kinh tế ).

Để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình ở trong nớc cũng nh ở n- ớc ngoài, Công ty phải xác định và sản xuất đợc sản phẩm chiến lợc, tìm đợc thị trờng để tiêu thụ. Do đó, Công ty cần phải mở rộng, phát triển các hoạt động nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu kỹ thuật, Marketing sản phẩm, nghĩa là cần tăng cờng lao động quản lý kỹ thuật và quản trị kinh doanh có trình độ cao.

2.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm của Công ty:

• Đặc điểm về sản phẩm của Công ty:

Sản phẩm của Công ty hiện nay chủ yếu là tivi các loại DAEWOO 14”, DAEWOO 16”, DAEWOO 20”. Ngoài ra sản phẩm của Công ty còn có dây chuyền lắp ráp Angten roi và Angten giàn, âm ly, loa... Loại sản phẩm tivi của

Công ty là sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao, mang tính tổ hợp của nhiều loại linh kiện, vật liệu khác nhau không những về chủng loại kiểu dáng mà còn về chất lợng. Thời gian bảo hành của sản phẩm là 2 năm, sản phẩm tivi đợc cung cấp dới dạng nguyên chiếc, SKD, CKD hay IKD. Nh vậy Công ty cần có sự kiểm soát nghiêm ngặt về kỹ thuật, công nghệ, chất lợng sản phẩm, điều đó đòi hỏi Công ty cần có đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cao, kỷ luật tốt thì mới có thể đảm bảo cho chất lợng sản phẩm của Công ty trên thị trờng.

• Đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty:

Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm của Công ty chủ yếu nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Chỉ có một số ít nguyên vật liệu đợc mua trong nớc và thờng có giá trị lớn, nhiều chủng loại, yêu cầu bảo quản cẩn thận. Do đó Công ty chú trọng vào công tác bảo quản , phòng cháy, chữa cháy, công tác nhập khẩu và tiếp nhận, vận chuyển vật t. Bên cạnh đó nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài về làm cho quá trình sản xuất của Công ty bị thụ động, có thể dẫn đến tình trạng Công ty phải ngừng việc để chờ nguyên vật liệu.

Xu hớng hiện nay của Công ty nói riêng và các ngành điện tử cả nớc nói chung là tăng khối lợng nguyên vật liệu linh kiện trong nớc, giảm số lợng nguyên vật liệu nhập khẩu.

Với đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty nh vậy, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên viên kỹ thuật có tay nghề cao, có năng lực để kiểm tra, tiếp nhận nguyên vật liệu để đảm bảo chất lợng mà sản phẩm đòi hỏi.

3. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty:

Vấn đề tổ chức quản lý luôn đợc sự quan tâm, chú trọng của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên nhằm dẫn đầu hoàn thiện một cơ cấu quản lý thích hợp, hiệu quả nhất. Mô hình tổ chức quản lý đợc miêu tả theo sơ đồ sau:

Bảng 2 : Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Điện Tử Đống Đa Phòng tổ chức hành chính Phòng xuất nhập khẩu Phòng bán hàng Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch vật t Phòng KCS Phòng kỹ thuật Trung tâm bảo hành Phân xởng antena điện tử Phân xởng cơ

khí Phân xởng lắp ráp Phân xởng mạ sơn Giám đốc

Phó giám

Nhìn vào sơ đồ cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty ta thấy cơ cấu này đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến- chức năng, đây là kiểu cơ cấu đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Các bộ phận của cơ cấu bao gồm : Ban giám đốc, 8 phòng chức năng và 4 phân xởng.

*Bố trí lao động của các bộ phận trong bộ máy quản trị của Công ty:

Tổng số lao động hiện có của Công ty là 245 ngời, trong đó số lao động làm việc trong bộ máy quản trị của Công ty là 75 ngời chiếm 30,6 % tổng số lao dộng của toàn Công ty , bộ phận bán hàng có 15 ngời và bộ phận sản xuất có 155 ngời.

-Về trình độ: Do coi trọng công tác đào tạo và tuyển chọn lao động nên Công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân đạt trình độ cao. Có 72 ngời ở trình độ đại học, chủ yếu tập chung ở các phòng ban, trung cấp có 25 ng- ời. Tại các phân xởng, số lao động có trình độ đại học còn ít, chủ yếu là công nhân kỹ thuật bậc 3/7 trở lên( 95 ngời ).

-Về chuyên môn: Số lao động đợc đào tạo về kinh tế là 28 ngời chiếm 37,33 % trong tổng số lao động làm việc trong bộ máy quản trị. Số lao động làm việc đúng chuyên môn là 57 ngời chiếm 76% còn lại 24% làm việc sai chuyên môn

* Sự phân chia các chức năng quản trị giữa các bộ phận: -Sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc:

Phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc đó là sự phân chia chức năng quản trị giữa ban giám đốc, bộ phận chức năng và bộ phận quản lý phân xởng.

+ Ban giám đốc bao gồm những ngời đứng đầu Công ty, ban giám đốc thực hiện đầy đủ chức năng quản trị nhng ở cấp độ cao nhất và có tính quyết định đối với toàn Công ty.

+Bộ phận chức năng thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị ở cấp độ thấp hơn, có tính chất tham mu và thực hiện đối với toàn Công ty.

+ Bộ phận quản lý xởng, phân xởng: Trừ phân xởng Antena điện tử thực hiện đầy đủ chức năng của mình còn các phân xởng khác: phân xởng cơ khí, phân xởng lắp ráp, phân xởng mạ sơn không thực hiện chức năng tài chính, tiêu thụ, tuyển dụng, tổ chức đời sống...

Sự phân chia chức năng theo chiều dọc là phù hợp với kiểu cơ cấu sản xuất hiện nay của Công ty .

-Sự phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang Sự phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang ở hiện rõ nhất ở sự phân chia các chức năng quản trị giữa các bộ phận chức năng. Chúng ta có thể mô tả sự phân chia này nh sau:

Sơ đồ phân chia chức năng quản lý giữa các bộ phận

∗ Chức năng của từng bộ phận nh sau :

Phòng kế toán tài chính Phòng xuất nhập khẩu

Kế hoạch hoá và điêù độ sản xuất Quản lý và tiêu thụ sản phẩm Kiểm tra chất lợng sản phẩm Mua và quản lý vật t Hạch toán Tài chính Kỹ thuật Tổ chức đời sống Nhân sự Tổ chức lao động và thuê lao động Phòng kế hoạch vật t Hành chính pháp chế và bảo vệ Phòng bán hàng

Trung tâm bảo hành sản phẩm

Phòng KCS

Phòng kỹ thuật

Phòng tổ chức hành chính

+ Giám đốc: Là ngời đại diện cho cán bộ công nhân viên tại Công ty, vừa là ngời đại diện cho Nhà nớc. Giám đốc có nhiệm vụ lãnh đạo chung và phụ trách công tác tổ chức cán bộ, hợp tác quốc tế, xuất nhập khẩu, lập kế hoạch kinh doanh, đầu t phát triển.

+ Phó giám đốc 1: Là ngời giúp việc cho giám đốc, phụ trách công tác quản lý kỹ thuật, nghiên cứu cải tiến, thiết kế kỹ thuật và công tác bảo hành sản phẩm, kế hoạch hoá và điều độ sản xuất, hành chính quản trị, công tác lao động tền lơng và công tác quốc phòng. Ngoài ra phó giám đốc 1 đợc phép thay mặt giám đốc để giải quyết các công việc chung khi giám đốc đi vắng.

+ Phó giám đốc 2: Giúp giám đốc phụ trách công tác kinh doanh bao gồm: quản lý nguồn vốn, tạo nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh và đầu t, quản lý khâu bán hàng, cấp phát vật t và sản phẩm.

+ Phó giám đốc 3: Có nhiệm vụ phụ trách phân xởng Antena điện tử. + Phòng kỹ thuật: Thực hiện hầu hết các công việc liên quan đến kỹ thuật phục vụ cho sản xuất , chuyển giao công nghệ quản lý quy trình kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp kỹ thuật mới , thiết kế sản phẩm mới.

+ Phòng KCS: Có chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm và trong đó bao gồm cả một phần chức năng kỹ thuật đó là xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm.

+ Trung tâm bảo hành : Có chức năng kèm dịch vụ bảo hành sản phẩm , sữa chữa , đổi sản phẩm sau khi bán cho khách hàng.

+ Phòng kế hoạch vật t: Có chức năng kế hoạch hoá và điều độ sản xuất , xác định chiến lợc chung và chiến lợc sản phẩm , xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm, lập kế hoạch tiến độ sản xuất và công tác điều độ sản xuất. Ngoài ra

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Điền tử Đống Đa (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w