Vai trò của nhà nớc và tổ chức bộmáy củacơ quan BHXHtự nguyện

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội cho nông dân: thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 58)

III. Một số ý kiến đề xuất và việc triển khai BHXHtự nguyện cho nông

3. Vai trò của nhà nớc và tổ chức bộmáy củacơ quan BHXHtự nguyện

Để hệ thống BHXH tự nguyện cho ngời nông dân hoạt động có hiệu quả thì nhà nớc phải thể hiện rõ vai trò hết sức quan trọng của mình qua các hình thức sau đây:

+ Nhà nớc bảo trợ hệ thống BHXH nông dân nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam dới sự quản lý của Bộ lao động thơng binh và xã hội. Dựa vào lụat lao động năm 1995 của nớc ta, Bộ LĐTB & XH phối hợp với các bộ ngành đề nghị chính phủ ban hành các văn bản pháp quy làm khung pháp lý cho hoạt động của quỹ BHXH tự nguyện, tổ chức bộmáy và các vấn đề liên quan đến BHXH tự nguyện.

+ Nhà nớc thể hiện rõ bản chất của nhà nớc ta là nhà nớc của dân thông qua sự bảo trợ cho BHXH tự nguyện cho ngời nông dân, tạo điều kiện cho BHXH tự nguyện phát triển thông qua các chính sách tài chính nh: hỗ trợ đầu t, cung cấp nơi làm việc…

+ Nhà nớc coi BHXH tự nguyện là một tổ chức xã hội hoạt động vì lợi ích xã hội chứ không phải vì mục tiêu lợi nhuận do đó không đánh thuế hay các khoản thu khác tạo điều kiện cho quỹ BHXH tự nguyện đủ khả năng chi trả đầy đủ và kịp thời.

+ Hàng năm có ban thanh tra nhà nớc kiểm tra việc thực hiện BHXH tự nguyện đối với nông dân để tránh những tiêu cực trong đội ngũ cán bộ của cơ quan này.

+ Nhà nớc cũng có thể hỗ trợ BHXH tự nguyện thông qua các chính sách nâng cao đời sống của nông dân để họ có khả năng tham gia BHXH tự nguyện hoặc các cơ quan thông tin của nhà nớc nh báo chí tuyên truyền về lợi ích khi tham gia BHXH cho ngời dân hiểu và tham gia.

b. Tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH tự nguyện.

Một hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH tự nguyện phải xuất phát từ yêu cầu và phơng thức quản lý quỹ BHXH tự nguyện.

Trở lại vấn đề tài chính cho BHXH tự nguyện, chúng ta đều biét vai trò rất quan trọng của hoạt động đầu ttăng trởng, bởi đó là giải pháp để bảo toànquỹ BHXH, đảm bảo cho quỹ BHXH có đủ khả năng về tài chính thực hiện chi trả chế độ. Vai trò của vốn trong hoạt động đầu t có ý nghĩa rất quan trọng. Do đó, quỹ BHXH phải đợc quản lý tập trung để thực hiện đầu tvào những lĩnh

vực, những ngành có hiệu quả cao. Do đó hệ thống BHXH tự nguyện phải đợc hình thành từ cấp trung ơng.

Để quản lý thu, chi BHXH tự nguyện có hiệu quả, hệ thống BHXH tự nguyện phải đợc xây dựng 4 cấp: Trung ơng, tỉnh, huyện, xã. Tuy nhiên, hoạt động BHXH tự nguyện ở nớc ta còn rất mới mẻ. Trình độ quảnlýcòn thấp do vậy trong giai đoạn đầu chúng ta chỉ nênông thônổ chức 3 cấp: tỉnh, huyện, xã.

Trong bất kỳ giai đoạn nào, đứng đầu hệ thống BHXH tự nguyện cần có hội đồng quản lý. Hội đồng này đảm bảo quyền lợi củacác bên tham gia BHXH tự nguyện trong vấn đề về định hớng sự phát triển của hệ tôngs BHXH và các quyết định các vấn đề quan trọng trong điều hành hoạt động của hệ thống BHXH tự nguyện.

4. Hoạt động đầu t tăng trởng.

Quỹ BHXH là quỹ tài chính có chức năng đảm bảo nguồn tài chính thực hiện chi trả chế độ BHXH cho nhữngngời tham gia BHXH có nhu cầu hởng. Để đảm bảo nguồn tài chính vững chăc đảm bảo chi trả trớc những tác nhân ảnh h- ởng xấu đến mức độ an toàn của quỹ, quỹ BHXH phải thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trởng, do vậy hoạt động đầu tlà không thể thiếu trong quản lý quỹ BHXH tự nguyện.

Vè cơ bản, quỹ BHXH tự nguyện có thể thực hiện các phơng thức khác nhau để bảo toànquỹ nh các quỹ tài chính khác nhng để đảm bảo các yêu cầu đặt ra đối với quản lý hoạt động đầu t tăng trởng của quỹ BHXH, những phơng thức tài chính đối với đầu t của quỹ có thể bao gồm:

- Chứng khoán nhà nớc.

- Chứng khoán của các tập đoàn hoặc của các tổ chức kinh tế phát hành và đợc nhà nớc bảo đảm.

- Công trái của các tập đoàn. - Lãi suất tiền gửi ngân hàng. - Cổ phiếu.

- Bất động sản.

Trong cácphơng thức đầu t trên có thể nhận thấy rằng tiền gửi ngân hàng là phơng thức đầu t an toàn nhất là khoản đầu t thích hợp nhất để trang trải những hoạt động hàng ngày của hệ thống.

Quỹ có thể đợc gửi vào ngân hàng trong khi chờ đợi đầu t hoặc tía đầu tửtong những phơng thức đầu t thích hợp hơn với tỷlệ lãi suất hợp lý, một phần cho vào quỹ dự phòng.

Chúng ta đều biết rằng tỷ lệ rủi ro tỷ lệ nghịch với lãi suất đầu t đem lại do đó quỹ BHXH không đợc phép đầu t vào lĩnh vực quá mạo hiểm, dễ gặp rủi ro cho dù có thể thu đợc lãi cao, điều này nhằm đảm bảo quyền lợi của ngời tham gia.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải lu ý rằng giữ tiền mặt quámức cần thiết hoặc gửi ở ngân hàng vớilãi suất thâps sẽ bị mất mát đáng kể thu nhập từ đầu t và bị giảm giá trị do lạm phát.

Tuy đối với hệ thống BHXH áp dụng mức đóng góp xác định, thu nhập từ hoạt động đầu t không ảnh hởng tới mức độ an toàncủa quỹ BHXH, song thiệt thòi lại do ngời tham gia BHXH tự nguyện phải gánh chịu, điều này đi ngợc lại với bản chất xã hội của BHXH nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng.

Thực tế trên cho thấy việc nghiên cứu các phơng thức đầu t của quỹ BHXH tự nguyện ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, cũng nh trong giai đoạn tr- ớc mắt là một vấn đề quan trọng, nó ảnh hởng lớn tới tính hấp dẫn của BHXH tự nguyện.

Một khi quỹ BHXH tự nguyện chỉ thực hiện biện pháp bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH bằng phơng thức đầu t bằng tiền gửi thì lao động khu vực nông thôn sẽ không dễ dàng gì tham gia BHXH tự nguyện vì hai lý do sau:

+ Đóng góp của ngời tham gia BHXH và các khoản thu nhập từ đầu t còn phải trích một phần chi cho hoạt động của cơ quan BHXH. Khoản chi phí này đợc lấy từ quỹ BHXH, điều đó ảnh hởng tới thu nhập của ngời hởng chế độ.

+ Biện pháp đầu t quỹ BHXH chỉ bằng hình thức tiền gửi thì lao động nông thôn sẽ không cần tới BHXH tự nguyện, vì họ có thể tự bảo hiểm cho mình thông qua hàng tháng, hàng quý gửi tiền đều đặn vào ngân hàng. Khi đó họ có lợi nhiều hơn khi tham gia BHXH tự nguyện bởi toàn bộ tiền lãi trở thành thu nhập của họ. Trong khi tham gia BHXH tự nguyện một phần trích chi phí hoạt động cho hệ thống BHXH tự nguyện. Mặt khác khi tham gia BHXH tự nguyện họ còn phải thực hiện nhiều thủ tục hơn, gây mất nhiều thời gian và công sức hơn.

Do vậy, để đảm bảo chi trả đúng hạn, đúng quy định cho ngời tham gia nên sử dụng quỹ BHXH đầu t một cách an toàn và góp phần phát triển đầu t tăng trởng quỹ BHXH tự nguyện vcũng phải tuân thủ các quy định hiện hành về tài chính của Nhà nớc.

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng hiện nay thì BHXH là một trong những nhân tố quan trọng quyết định của sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Là một bộ phận của hệ thống bảo đảm xã hộinó thể hiện chính sách bảo vệ ngời lao động của Đảng và Nhà nớc ta. Mọi ngời lao động đều có quyền tham gia BHXH và BHXH là ngời bảo trợ đắc lực trong cuộc sống cũng nh trong sinh hoạt của mọi ngời. Do vậy mà BHXH có tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi ngời lao động.

Nông dân và lao động nông thôn nớc ta cũng cần có BHXH. Thực tế cho thấy nhu cầu và khả năng tham gia BHXH của họ ngày càng cao, do vậy việc tiến hành BHXH cho nông dân là chính đáng và qua thực tiễn đó chứng minh đó là chính sách phù hợp với lòng dân và phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Đời sống của ngời nông dân ở nớc ta hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc xây dựng hệ thống BHXHđối với nông dân là cần thiết. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai BHXH tự nguyện ở nớc ta trong thời gian qua cho thấy, hệ thống BHXH tự nguyện còn biểu hiện nhiều yếu điểm cả về mặt tổ chức quản lý lẫn tính thực tế.

Để khắcphục đợc nhợc điểm này và từng bớc hoàn thiện chính sách BHXH tự nguyện cho ngời nông dân nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho chính

sách này đòi hỏi nhiều công sức nghiên cứu và tìm tòi của các chuyên gia về BHXH, nhằm đa chính sách này trở nên phổ biến hơn trong thời gian tới ở khu vực nông thôn nớc ta.

Tuy thực tế hiện nay việc triển khai BHXH tự nguyện cho ngời nông dân và lao động nông thôn còn gặp một số trở ngại song chúng ta vẫn có thể tin tởng ở một chính sách BHXH tự nguyện hoàn thiện hơn và phổ iến hơn trong tơng lai. Nhằm đa khu vực nông thôn tiến lên công nghiệp hoá hiện đại hoá cùng với cả nớc.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo TH.S. Nguyễn Ngọc Hơng các cô chú phòng khoa học BHXH tự nguyện - Trung tâm thông tin khoa học - BHXH Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này. Vì thời gianvà trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú cơ quan thực tập để em tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm hơn.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I 2 Lý luận chung về bảo hiểm xã hội...2

I. Khái quát chung về BHXH ...2

1. Sự ra đời và phát triển của BHXH ...2

2. Bản chất và những nội dung của BHXH...4

II. BHXH tự nguyện cho nông dân...14

1. Khái niệm chung về BHXH tự nguyện: ...14

2. Những nội dung cơ bản. ...15

3. Triển khai BHXH tự nguyện cho nông dân ở các nớc trên thế giới. ...26

Phần II 29 Thực trạng triển khai BHXH tự nguyện cho nông dân ở nớc ta hiện nay vớimột số giải pháp đề xuất...29

I. Sự cần thiết phải BHXH cho nông dân. ...29

1. Vai trò của nông dân và lao động nông thôn trong hệthống kinh tế xã hội ở nớc ta. ...29

2. Thu nhập của ngời nông dân và lao động nông thôn. ...31

3. Nhu cầu đợc BHXH của ngời nông dân. ...32

4. Khả năng tham gia BHXH của ngời nông dân...34

II. Thực trạng triển khai BHXH tự nguyện cho nông dân ở nớc ta. ...35

1. Thực trạng triển khai BHXH tự nguyện. ...35

2. Đánh giá chung và thực tiễn hoạt động của BHXH cho nông dân ở nớc ta thời gian qua...39

III. Một số ý kiến đề xuất và việc triển khai BHXHtự nguyện cho nông dân...40

1. Phơng hớng tiến hành. ...40

2.Tổ chức quảnlý quỹ BHXH tự nguyện cho ngời nông dân. ...43

3. Vai trò của nhà nớc và tổ chức bộ máy củacơ quan BHXH tự nguyện. 51 4. Hoạt động đầu t tăng trởng. ...53

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội cho nông dân: thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w