của xí nghiệp:
Nh phần lý luận chung ở chơng I đã nêu có 2 phơng pháp phân tích truyền thống là phơng pháp so sánh và phơng pháp hệ số. Ngoài ra để đánh giá sát sao hơn nữa tình hình tài chính của doanh nghiệp các nhà phân tích thờng sử dụng ph- ơng pháp phân tích DUPONT .Phơng pháp này sẽ đánh giá tác động tơng hỗ giữa các hệ số tài chính. Đó là quan hệ hàm số giữa doanh lợi doanh thu, doanh lợi tổng vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu. Mặt khác kết hợp 2 phơng pháp phân tích DUPONT và 2 phơng pháp phân tích truyền thống sẽ góp phân nâng cao chất lợng phân tích tài chính .
2.2.7.1 Mối quan hệ tơng tác giữa hệ số tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Mối quan hệ này đợc xác lập nh sau:
ì ì
Nh vậy: Tỷ suất lợi nhuận = Tỷ suất lợi nhuận ì Vòng quay toàn vốn kinh doanh doanh thu bộ vốn Với Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ta có:
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh năm 2000 = 4,22% ì 0,66 = 2,75% Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh năm 2001 = 4,3% ì 0,76% = 3,29%
Qua mối quan hệ này ta dễ dàng nhận thấy có hai cách để nâng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh bằng hai cách:
*** Thứ nhất:Tăng lợi nhuận trên một đồng doanh số bán ra (tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu ) hay nói cách khác là giảm chi phí trên một đồng doanh số bán ra
***Thứ hai:Tăng số lợng hàng hoá bán ra hay nói cách khác là tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn sản xuất kinh doanh bình quân
Với Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật có thể áp dụng đợc cả hai cách thức trên để nâng cao hơn nữa tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh trong kỳ tới.
Mặt khác trong cơ cấu nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp vốn chủ sở hữu th- ờng biểu hiện tính độc lập về mặt tài chính của đơn vị đó. Vì thế mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp là tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu là bao nhiêu, tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu tăng hay giảm phụ thuộc vào những yếu tố nào để từ đó có những biện pháp làm tăng lợi nhuận ròng trong mỗi giai đoạn nhất định.
2.2.7.2 Các mối quan hệ tơng tác với tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu đợc thiết lập trên mối quan hệ sau: x =
Nếu gọi VKD/Vốn chủ sở hữu bình quân là thừa số vốn chủ sở hữu thì ta có công thức xác định nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận = Tỷ suất lợi nhuận ì Thừa số ròng vốn chủ sở hữu ròng vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu áp dụng vào Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ta có:
* Tỷ suất lợi nhuận ròng = 2,75% ì
vốn chủ sở hữu năm 2000 = 2,75% ì 9,07 = 24,96% *Tỷ suất lợi nhuận ròng = 3,29% ì
vốn chủ sở hữu năm 2001 = 3,29% ì 8,46 =27,8% Ngoài ra tỷ suất lợi nhuận ròng còn đợc viết dới dạng:
Tỷ suất lợi nhuận ròng = Tỷ suất lợi nhuận ì vòng quay toàn ì Thừa số vốn chủ sở hữu doanh thu bộ vốn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận ròng VCSH năm 2000 = 4,2% ì 0,66 ì 9,07 = 25,96% Tỷ suất lợi nhuận ròng VCSH năm 2001 = 4,3% ì 0,76 ì 8,46 = 27,8% Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu với các chỉ tiêu khác trong năm 2001 qua sơ đồ DUPONT dới đây:
Tỷ suất LN ròng VCSH: 27,8% Tỷ suất LN ròng VKD: 3,29% Thừa số vốn CSH: 8,46
Tỷ suất LN doanh thu:
4,3% Số vòng quay toàn bộ vốn: 0,76% DT thuần: 25.986.688.390đ LN sau thuế TNDN: 1.117.349.538đ DT thuần: 25.986.688.390đ VKD bình quân: 33.982.083.449 đ Dt thuần: 25.986.688.390đ Tổng CP và GT toàn bộ: 25.551.180.910đ VCĐ bình quân: 1.630.976.969đ VLĐ bình quân: 32.351.106.480đ
Nh vậy từ sơ đồ DUPONT và các công thức biểu thị mối quan hệ hàm số giữa tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh, thừa số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể đa ra hai biện pháp tăng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu nh sau:
- Thứ nhất: tăng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh bằng việc nâng cao số lợng hàng hoá hay giảm chi phí trên một đồng doanh số bán ra.
- Thứ hai : Tăng tổng số vốn kinh doanh bình quân, giảm vốn chủ sở hữu bình quân hay nói cách khác là tăng hệ số nợ của doanh nghiệp.
Nhng biện pháp thứ hai thể hiện tính bất cập vì trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có phơng án cân đối vốn sao cho nợ phải trả và vốn chủ sở hữu có đợc tỷ lệ thích hợp vì các nhà đầu t, chủ nợ, ngời cho vay và các đối tợng cùng có một mối quan tâm đến doanh nghiệp đều mong muốn hệ số nợ vừa phải, đảm bảo khả năng thanh toán và khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp đó.
Với tình hình tài chính của xí nghiệp nh đã phân tích thì biện pháp tốt hơn để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này là tăng tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh mà đích chủ yếu là tăng doanh số bán ra.
Kết luận ch ơng
Chơng II của bài luận văn này đã tập trung đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Qua quá trình phân tích chúng ta đã có những nhìn nhận khách quan về hoạt động tài chính tại Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật. Từ đây kinh nghiệm rút ra khi tiến hành phân tích là số liệu trên báo cáo tài chính và tình hình hoạt động thực tế của Xí nghiệp phải đợc kết hợp chặt chẽ. Cũng từ quá trình phân tích này ta nhận thấy đợc sự khó khăn phức tạp của công tác quản lý tài chính của Xí nghiệp. Công tác này đòi hỏi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong mọi tình huống phát sinh, phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.
Vậy quá trình phân tích đánh giá hoạt động tài chính đã thự c hiện nhiệm vụ làm sáng tỏ bức tranh tài chính của Xí nghiệp. Nhng nếu chỉ dừng lại ở đó thì ý nghĩa của công tác phân tích không phát huy tác dụng. Do đó, đề tài sẽ đi tiếp để đa ra một số đề suất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật từ công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp.
Chơng 3: Một số đề suất kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc công ty t vấn khảo sát thiết kế điện I, hoạt động trên lĩnh vực xây lắp, khảo sát thiết kế các công trình điện.Trong quá trình hoạt động Xí nghiệp đã đạt đợc một số thành tích lớn lao , biểu hiện: doanh thu , lợi nhuận tăng khá đều đặn và vững chắc, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng đáng kể. Nhng bên cạnh đó Xí nghiệp cũng còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt hoạt động trong nền
kinh tế thị trờng nh hiện nay với quy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt.Vì vậy nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đề tài sẽ tập trung đi sâu vào một số giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu đó.
Trớc khi đi vào nội dung chính, chúng ta hãy nhìn lại một lần nữa những u điểm đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động của đơn vị thông qua công tác phân tích ở trên.
3.1 Những vấn đề rút ra từ việc phân tích taì chính của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật
3.1.1 Những u điểm đạt đ ợc
Nhìn chung các mặt hoạt động của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật đ- ợc quản lý tơng đối chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đợc thông suốt, phục vụ kịp thời cho công tác của đơn vị
Mặc dù hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với quy luật cạnh tranh đang diễn ra gay gắt nhng với sự cố gắng phấn đấu của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp , Xí nghiệp đã điều độ sản xuất, hoàn thành, bàn giao, quyết toán đợc nhiều công trình điện có giá trị lớn, góp phần thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất và nhiẹm vụ mà Xí nghiệp đặt ra
Thị trờng nghành t vấn, khảo sát thiết kế và xây lắp điện trong năm 2001 có sự cạnh tranh quyết liệt, song các đơn vị, các đội, các phân xởng trực thuộc Xí nghiệp đã có những cố gắng lớn trong việc thu hút đợc một khối lợng lớn các hợp đồng kinh tế với giá trị lớn, giảm thiểu tối đa chi phí, đem lại lợi nhuận tối đa cho Xí nghiệp
Xét riêng về mặt tài chính Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật có những đặc điểm sau:
Một là: Công tác kế toán đợc thực hiện trên máy vi tính đồng thời kế toán
viên thờng xuyên đợc nâng cao trình độ sử dụng. Chính việc vi tính hoá công tác kế toán này giúp cho công tác kế toán đợc gọn nhẹ và việc khai thác số liệu kế
toán thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là tiền đề để tién hành phân tích hoạt động tài chính trong Xí nghiệp.
Hai là: Lơng bình quân của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp là
1.930.066(đ/ngời/tháng) đạt mức độ khá cao so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác trong cùng ngành.
Ba là: Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật đã huy động kịp thời đợc một l-
ợng vốn lớn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà không phải sử dụng đến khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
Bốn là: Xí nghiệp đã có những tiến bộ trong công tác thu hồi các khoản
phải thu đặc biệt là khoản phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ. Các đội xây lắp cũng nh phân xởng cơ khí đã tích cực hoàn thành việc thanh toán với Xí nghiệp , tạo điều kiện cho Xí nghiệp có một lợng vốn tiền mặt khá lớn, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho các hợp đồng kinh tế đợc thực hiện trong năm.
Năm là: Xuất phát từ mô hình của một Xí nghiệp sản xuất và dịch vụ tài
sản cố định và tài sản lu động đều chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản. Hơn nữa, tài sản cố định của Xí nghiệp năm 2001 tăng so với năm 2000 là 59.572.219(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,09% chứng tỏ Xí nghiệp đã chú trọng đầu t nâng cấp nhà x- ởng, thiết bị, điều kiện làm việc , mua sắm thêm máymóc phục vụ cho công tác thi công các công trình đợc hoàn thành theo đúng tiến độ đặt ra.Ngoài ra, Xí nghiệp còn tăng cờng các biện pháp bảo toàn vốn, với tài sản cố định công tác khấu hao đợc tiến hành linh hoạt đảm bảo cho giá trị thu hồi của taì sản cố định đủ để tái sản xuất. Với tài sản lu động, Xí nghiệp đánh giá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, vật t hàng hoá đợc kế toán tổng hợp lại ,đa lên bảng nhập –xuất- tồn đồng thời phòng tài vụ kiểm tra số thực tế ở kho cả về số lợng và chất lợng.
Sáu là: Nhờ hoạt động có hiệu quả và uy tín của Xí nghiệp trong những năm
qua nên trong năm 2001 Xí nghiệp đã ký kết đợc nhiều hợp đòng kinh tế có giá trị lớn đồng thời tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.Doanh thu, lợi nhuận tăng mạnh mẽ trong năm 2001.
Tuy nhiên ,bên cạnh những thành tích đó Xí nghiệp vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục trong thời gian tới.
3.1.2 Những mặt hạn chế và tồn tại
Đánh giá chung về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ta thấy còn nổi lên những vấn đề sau:
*** Thứ nhất: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đội xây lắp trực thuộc Xí nghiệp cha thật đồng đều do vậy thu nhập của ngời lao động trong các đội xây lắp này cũng có phần không cân đối.
***Thứ hai: Tiến độ thi công các công trình còn chậm do vậy việc hoàn thành bàn giao và quyết toán một số công trình không đúng tiến đọ dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ở mức độ rất cao, chiếm 52,47% trong tổng tài sản của Xí nghiệp.Điều này cũng đợc giải thích một phần do đặc điểm của ngành, của các công trình có quy mô lớn, thời gian thi công dài
Xét riêng về hoạt động tài chính của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật còn những tồn tại sau:
Thứ nhất:Tuy doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp tăng khá mạnh trong
năm qua nhng Xí nghiệp vẫn cha lập đợc các quỹ dự phòng khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Thứ hai: Việc tổ chức cơ cấu vốn vẫn cha tốt. Biểu hiện :Tỷ trọng vốn cố
định và vốn lu động rất chênh lệch trong khi vốn cố định chiếm 5,2% thì vốn lu động chiếm 94,8% trong tổng tài sản. Mặt khác, vốn lu động trong từng khâu vẫn còn bất hợp lý. Vốn bằng tiền ở mức độ quá thấp dẫn đến hệ số khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện thời thấp và có chiều hớng giảm xuống trong năm 2001.Đây là điều bất lợi đối với Xí nghiệp trong công tác thanh toán các khoản nợ đến hạn. Do đó trong những năm tới Xí nghiệp cần xem xét, điều chỉnh lại cơ cấu vốn và nguồn vốn.
Thứ ba: Xem xét,nhìn nhận tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ta
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 13,22% trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng 86,78% trong tổng nguồn vốn. Điều này ảnh hởng tới tâm lý của các nhà đầu t và các chủ nợ. Hơn nữa với tình hình này trong năm tới xí nghiệp sẽ khó khăn hơn trong việc huy động vốn.
Nh vậy, nhìn nhận lại những u điểm và hạn chế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật là bớc đi quan trọng và cần thiết trớc khi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ công tác phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp.
Nhận thức đợc điều này đề tài xin đa ra một số ý kiến phục vụ cho mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua công tác quản lý tài chính của Xí nghiệp.
3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ công tác quản lý tài chính tại Xí nghiệp
3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ công tác quản lý tài chính tại Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật.
Một là: Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh
doanh trong mỗi đơn vị, do đó công tác quản trị kinh doanh phải đi kèm với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp.
Hai là: Quản trị tài chính doanh nghiệp không chỉ là việc lựa chọn và đa ra
các quyết định tài chính mà còn tổ chức thi hành các quyết định đó nhằm đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp.Để thực hiện đợc các mục tiêu đó doanh nghiệp cần từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình
Ba là:Xét riêng tình hình thực tế của Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật
ta thấy có một số điểm chính sau:
***Thứ nhất:Xí nghiệp Dịch vụ Khoa học kỹ thuật là một doanh nghiệp