Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch đó và đang đặt ra những cơ hội những thách thức lớn cho các Doanh nghiệp, Công ty. Để cú thể tồn tại và ngày càng phỏt triển, mỗi Doanh nghiệp, Cụng ty phải xõy dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh hợp lý trong đó Marketing là một mảng quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của các Doanh nghiếp, Công ty. Mục tiêu hướng tới trong tương lai của công ty là càng thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch từ các nước Tây Âu, Bắc Mỹ do đây là một thị trường khách có khả năng chi trả và thanh toán cao.
Với thị trường Inbound, công ty chủ trương giữ vững nguồn khách đó cú và mở rộng thị trườn sang các quốc gia có tiềm năng về khách cao, phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty như thị trường Tây Âu, Nhật, các nước ASEAN…
Đối với thị trường Outbound và nội địa, những năm gần đây do đời sống của người dân được cải thiện, số người Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngoài có xu hướng ngày càng tăng. Trong thời gian tới, công ty sẽ đẩy mạnh khai thác, tận dụng thị trường này thông qua việc xây dựng các chương trỡnh du lịch thực sự phong phỳ, hấp dẫn và cú giỏ cả hợp lý với mức độ chi trả của khách.
Môi trường cạnh tranh gồm các nhân tố nằm ngoài công ty nhưng có tính chất quyết định đối với tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh này. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, sự cạnh tranh giữa cỏc Doanh nghiệp, Cụng ty lữ hành đó tỏ ra gay gắt và quyết liệt hơn, các doanh nghiệp , Công ty
đua nhau tỡm mọi biện phỏp hạ giỏ thành, nõng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh, thu hút khách. Công ty du lịch lữ hành này cũng bị cuốn theo cơn lốc cạnh tranh của nền kinh tế thị trường hiện nay. Để tỡm ra cỏc chiến lược kinh doanh trong năm tiếp theo công ty cần đánh giá kỹ các nhân tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến chiến lược kinh doanh của công ty, nhằm đạt kết quả cao.
3.1. Các quan điểm cần quán triệt khi thực hiện mục tiêu, chiếnlược kinh doanh của công ty trong tương lai. lược kinh doanh của công ty trong tương lai.
Việc xây dựng chiến lược Marketing của công ty du lịch lữ hành này cần phải quán triệt các quan điểm sau:
- Chiến lược kinh doanh của công ty phải quán triệt chủ trương, chính sách của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội và của nhà nước. Quan điểm này đũi hỏi chiến lược kinh doanh của công ty phải coi những mục tiêu, chiến lược, chủ trương định hướng phát triển của Đảng nhà nước và của ngành là những căn cứ quan trọng để xây dựng các quan điểm mục tiêu , chiến lược, phương hướng hoạt động của cụng ty.
Sự ràng buộc này đảm bảo sự gắn bó, liên kết, nhất quán và đồng hướng của các mục tiêu,, chiến lược, phương hướng phát triển kinh doanh của ngành này.
- Chiến lược Marketing trong kinh doanh của công ty phải quán triệt các nguyên tắc kinh doanh trong kinh tế thị trường hiện nay. Điều này, đũi hỏi quỏ trỡnh xõy dựng lựa chọn và thực hiện chiến lược Marketing của công ty phải dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích hoàn cảnh kinh doanh phù hợp với môi trường kinh tế, môi trường chính trị pháp luật của nhà nước ta.
Các phương án chiến lược phải được thiết lập trên cơ sở nhận thức rừ thực trạng mụi trường kinh doanh của công ty mỡnh.
Bỡnh đẳng tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi sẽ là cơ sở thiết lập mối quan hệ kinh doanh của công ty có tính chất chiếm lược phù hợp với các tổ chức kinh doanh du lịch khách trên toàn thị trường.
- Chiến lược Marketing kinh doanh của công ty du lịch lữ hành này phải quán triệt quan điểm thiết thực hiệu quả. Là một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay có điều tiết vĩ mô của nhà nước hiệu quả sẽ là tiêu chuẩn hàng đầu chi phối hoạt động kinh doanh của công ty. Quá trỡnh lựa chọn, triển khai chiến lược marketing của công ty phải là quá trỡnh quỏn triệt khai thỏc thời cơ thuận lợi một cách có hiệu quả, cũng như các thế mạnh, các lợi thế so sánh của công ty trong kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay, đó phải là quá trỡnh sỏng tạo biến cỏc tiềm năng, lợi thế của công ty mỡnh thành cỏc kết quả kinh doanh đúng thực tế.