Phân tích đánh giá kết quả tiêuthụ sản phẩm qua tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 32 - 38)

- Giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động SXKD của Cơng ty Thay mặt cán bộ, cơng nhân viên của Cơng ty chịu trách

1. Phân tích đánh giá kết quả tiêuthụ sản phẩm qua tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh.

mặt hàng kinh doanh.

Thơng qua tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh nhà quản trị cĩ thể thấy đợc doanh thu thực tế của từng mặt hàng so với tổng doanh thu từ đĩ rút ra đợc tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng, nắm bắt đợc mặt hàng nào chiếm tỷ trọng lớn và cĩ triển vọng để định hớng phát triển trong kỳ kinh doanh tới. Đồng thời qua phân tích doanh thu tiêu thụ giúp cho ban lãnh đạo thấy đợc sự biến động của từng nhĩm mặt hàng, biết đợc điểm mạnh điểm yếu trên cơ sở đĩ ban lãnh đạo rút ra kinh nghiệm để cĩ thể đa ra quyết định đầu t đúng đắn. Tình hình tiêu thụ theo tổng doanh thu và mặt hàng kinh doanh của cơng ty da giày Hà Nội trong thời gian 1998 – 2000 đợc thể hiện nh sau:

Trớc năm 2000 nhiệm vụ chính của cơng ty là thuộc da, mặt hàng kinh doanh chính của cơng ty da cứng, da mềm, keo cơng nghiệp và giầy vải, ngồi ra cịn cĩ các sản phẩm xuất khẩu nh giầy vải, da cĩ chất lợng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thể hiện qua biểu 1.

Qua biểu số 1 cho ta thấy doanh thu bán của cơng ty qua 3 năm 1998 – 2000 giảm rõ rệt với tỷ lệ giảm lớn. Năm 1998 doanh thu bán ra của cơng ty đạt 6565,335 triệu đồng. Năm 1999 tổng doanh thu đạt 5065.622 triệu đồng giảm 1499.713 triệu đồng tỷ lệ giảm 22,84% so với năm 1998 năm 2000 tổng doanh thu chỉ đạt 3761 triệu đồng, so với năm 1999 giảm 1304,622 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 25,75/%. Qua tình hình tổng doanh thu ta thấy quy mơ tiêu thụ sản phẩm về sản lợng và giá trị cĩ sự thay đổi do đĩ ảnh hởng chủ quan và khách quan tác động đến tổng doanh thu của cơng ty.

- Thứ nhất là vế sản phẩm chủ yếu.

Năm 1998 doanh thu từ những sản phẩm kinh doanh trong nớc là 6305,395 triệu đồng chiếm 96,04% trong tổng doanh thu. Năm 1999 doanh thu từ sản phẩm tiêu thụ trong nớc đạt 4783,808 triệu đồng chiếm99,44% trong tổng doanh thu, so với năm 1998 thì giảm1521,527 triệu đồng với tỷ lệ giảm 24,13%, xét về tỷ trọng giảm 1,6%. Năm 2000 doanh thu từ sản phẩm tiêu thụ trong nớc đạt 3462 triệu đồng, so với năm 1999 giảm 1321,808 triệu đồng với tỷ lệ giảm 38,18% xét về mặt tỷ trọng; năm 2000 chiếm 92,05% so với năm 1999 giảm 2,39%. Nh vậy xét cả về tỷ trọng và tỷ lệ năm 1999, 2000 đều giảm chứng tỏ hoạt động kinh doanh của cơng ty là khơng tốt. Nguyên nhân dẫn đến năm 1999, 2000 doanh thu giảm là do số lợng sản phẩm tiêu thụ thấp hơn 1998, chất lợng sản phẩm giảm xuống khơng đạt các yêu cầu mà thị trờng cần, chủ yếu là do máy mĩc sản xuất đã lạc hậu, việc xuất hiện nhiều đơn vị thuộc mới tham gia vào thị trờng da thuộc, dẫn đến tình hình tiêu thụ của cơng ty ngày càng khĩ khăn hơn. Những sản phẩm của cơng ty cha phong phú chỉ vẫn là những sản phẩm truyền thống vì vậy tính cạnh tranh trên thị trờng của cơng ty rất kém. Đi vào xem xét từng mặt hàng kinh doanh ta thấy:

+ Sản phẩm da cứng:

Năm 1999 đạt 216,909 triệu đồng so với năm 1998 giảm 14,52 triệu đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 6,27%, xét về mặt tỷ trọng năm 1999 đạt 5,17% trong tổng doanh thu so với năm 1996 giảm 1,65%. Sang năm 2000 doanh thu đạt 149,2 triệu đồng so với năm 1999 giảm 67,709 triệu đồng với tỷ lệ giảm 45,38%, Xét về mặt tỷ trọng năm 2000 chiếm 3,97% so với năm 1999 giảm 1,2%. Nh vậy việc sản xuất kinh doanh mặt hàng này là khơng tốt nguyên nhân da do da cứng là một loại da đợc dùng để làm đế giày, sản xuất dây curoa. Nhng hiện nay vì đời sống cha cao những đơi giày đế da cĩ chi phí lớn vì vậy những nhà mua da thờng chỉ mua da má là chủ yếu để làm đế giày cịn họ thay thế bằng đế cao su... tuy khơng tốt bằng da thật nhng nĩ rẻ và rất bền đẹp vì vậy nĩ ảnh hởng rất lớn đến việc tiêu thụ da cứng hiện nay.

+ Sản phẩm da mềm.

Sản phẩm da mềm là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất cĩ sự ổn định hơn các sản phẩm khác. Năm 1998 doanh thu tiêu thụ đạt 2937,326 triệu đồng, năm 1999 đạt 2356,479 triệu đồng. Năm 1999 so với năm 1998 giảm 180,897 triệu đồng với tỷ lệ giảm 16,37%. Năm 2000 đạt 2866,35 triệu đồng. Năm 2000 so với năm 1999 tăng 509,876 triệu đồng với tỷ lệ tăng 21,6%. Xét về mặt tỷ trọng, năm 1999 chiếm 46,52%, năm 2000 chiếm 76,2%. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 1,78%. Năm 1998 so với năm 1999 tăng 29,69% nh vậy cơng ty cần chú trọng vào da mềm trong kế hoạch sản phẩm .

+ Sản phẩm keo cơng nghiệp.

Sản phẩm keo cơng nghiệp năm 1999 đạt 197,32 triệu đồng so với năm 1998 tăng 60,24 triệu đồng với tỷ lệ tăng 43,94 xét về tỷ trọng năm 1999 chiếm 3,9% tăng 1,81% so với năm 1998. Sang năm 2000 doanh thu đạt 80,916 triệu đồng so với năm 1999 giảm 116,404 triệu đồng với tỷ lệ giảm 58,99%. Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 2,15% tổng doanh thu, so với năm 1999 giảm 1,75%.

Sản phẩm giầy năm 1999 đạt 1968,1 triệu đồng so với năm 1998 giảm 1031,4 triệu đồng với tỷ lệ giảm 34,38%, xét về tỷ trọng năm 1999 chiếm 38,85% trong tổng doanh thu so với năm 1998 giảm 6,84% Năm 2000 doanh thu đạt 365,625 triệu đồng so với năm 1999 giảm 1602,475 triệu đồng với tỷ lệ giảm 81,42%. Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 9,72% so với năm 1999 giảm 29,13%.

Sản phẩm xuất khẩu:

Các sản phẩm xuất khẩu của cơng ty chủ yếu là các loại da cĩ chất lợng. Năm 1999 sản phẩm xuất khẩu đạt 281,814 triệu đồng so với năm 1998 tăng 21,814 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 8,39%. Xét về tỷ trọng năm 1999 chiếm 5,56 trong tổng doanh thu, so với năm 1998 tăng 1,6% sang năm 2000 sản phẩm xuất khẩu đạt 299 triệu đồng so với năm 1999 tăng 17,186 triệu đồng với tỷ lệ tăng 6,09%. Xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 7,79% so với năm 1999 tăng 2,39%. Điều này chứng tỏ rằng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm xuất khẩu rất tốt cơng ty cần quan tâm và chú trọng hơn nữa.

Tĩm lại, qua sự phân tích trên cho thấy rằng doanh thu bán hàng ngày càng giảm xuống rõ rệt lý do là do chất lợng sản phẩm đi xuống, khơng đạt các yêu cầu mà thị trờng cần, chủ yếu là do máy mĩc sản xuất đã lạc hậu. Bên cạnh đĩ trên thị trờng xuất hiện nhiều đơn vị thuộc da mới dẫn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty ngày càng khĩ khăn hơn. Những sản phẩm của cơng ty cha phong phú vẫn chỉ là sản phẩm truyền thống vì vậy tính cạnh tranh trên thị trờng của cơng ty là rất kém. Thêm vào đĩ hầu hết các nguyên liệu hiện nay nhập khẩu từ Đài Loan, Trung Quốc. Mặc dù chất lợng cĩ thể khơng bàng đơn vị trongnớc nhng giá rẻ mẫu mã đẹp hơn vì vậy nĩ vẫn tiêu thụ tốt. Mặt khác do sản xuất thuộc da làm ơ nhiễm mơi trờng xung quanh. Đứng trớc tình hình này, năm 1998 thực hiện kế hoạch của tổng cơng ty da giầy Việt Nam cơng ty chuyển đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ da thuộc sang sản xuất kinh doanh giầy dép các loại nh giầy vải, giầy da nam nữ, giầy thể thao..., kinh doanh các loại máy mĩc cơng cụ.... Bắt đầu từ năm 1999 cơng ty sản xuất kinh doanh các

mặt hàng, chủ yếu giầy vải, giầy da, giầy thể thao và một số các sản phẩm khác. Doanh thu bán hàng đợc thể hiện qua biểu 2.

Qua biểu 2 cho thấy doanh thu bán hàng năm 2000 đạt 25210,699 triệu đồng. Năm 1999 đạt 11.985,891 triệu đồng. Năm 2000 so với năm 1999 tăng 13.224.808 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 110,34%. Doanh thu bán hàng tăng là do.

Doanh thu các sản phẩm chủ yếu tăng. Năm 2000 đạt 17.734,188 triệu đồng so với năm 1999 tăng 10.171,622 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 134,50% xét về tỷ trọng sản phẩm chủ yếu năm 2000 chiếm 70,34% trong tổng doanh thu tăng 7,25% so với năm 2000.

Doanh thu các sản phẩm khác tăng gồm dép xăng đan, dép đi trong nhà, ví da, túi xách nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất giầy dép. Năm 2000 đạt 7.476,511 triệu đồng so với năm 1999 tăng 3.053,176 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 69,02%. Xét về mặt tỷ trọng , doanh thu các sản phẩm khác chiếm 29,66%. Xét về mặt tỷ trọng, doanh thu các sản phẩm khác chiếm 29,02% giảm 7,25% so với năm 1999. Trong các mặt hàng chủ yếu thì giầy vải chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đĩ là giầy da và sau cùng là giầy thể thao, cụ thể là:

Mặt hàng giầy vải.

Doanh thu mặt hàng này năm 2000 đạt 12.544,362 triệu đồng, so với năm 1999 tăng 5.249,125 triệu đồng tỷ lệ tăng 71,86%. Xét về mặt tỷ trọng năm 2000 chiếm 49,79% trong tổng doanh thu so với năm 1999 giảm 11,16%.

Mặt hàng giầy da:

Doanh thu mặt hàng này tăng. Năm 2000 đạt 3.509,276 triệu đồng so với năm 1999 tăng 3.251,857 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1263,25%, xét về tỷ trọng năm 2000 chiếm 13,925 trong tổng doanh thu, so với năm 1999 tăng 11,78%.

Doanh thu mặt hàng này năm 2000 đạt 1.670.550 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,63% trong tổng doanh thu. Đây là mặt hàng mới bắt đầu xâm nhập vào thị tr- ờng.

Vậy qua sự phân tích trên cho thấy rằng, doanh thu bán hàng tăng nhanh trong hai năm qua hai năm 1999 – 2000 với tốt độ rất nhanh 110,34% và mặt hàng giầy vải là mặt hàng chủ lực, truyền thống của cơng ty. Cơng ty cần quan tâm hơn đến số lợng, chất lợng, giá cả, mẫu mã, dễ đáp ứng nhanh nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng xét về tỷ trọng mặt hàng này năm 2000 giảm so với năm 1999 Nguyên nhân là do năm 2000 cĩ nhiều biến động về thị trờng thế giới và khu vực.

* Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nớc. Nớc ngồi cĩ Trung Quốc một đất nớc hơn 1 tỷ dân, giá lao động rẻ, cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam, sản phẩm đa dạng phong phú giá rẻ cĩ tính cạnh tranh cao. Bên cạnh đĩ cĩ các cơng ty trong nớc nh cơng ty giầy Thăng Long cơng ty da giầy Thợng Đình.

Về mặt hàng giầy thể thao là mặt hàng mũi nhọn đang đợc thị trờng chấp nhận. Mặt hàng giầy da mặc dù là tỷ trọng khơng lớn nhng tăng rất nhanh và tốc độ tăng doanh thu rất lớn 126,25%. Nguyên nhân là do bắt đầu từ tháng 8/1999 cơng ty mới quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu t dây chuyền giầy nữ. Năm 1999 cha đợc sản xuất nhiều, sang năm 2000 mới phát huy đợc cơng suất và mặt hàng này đã đợc thị trờng chấp nhận. Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của mặt hàng này là Anh, Newzecaland, Halya và một số thị tr- ờng khác. Vậy mặt hàng giầy da chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, cịn tiêu dùng trong nớc là rất ít. Cơng ty quan tâm hơn nữa đến mặt hàng này để mở rộng thị trờng tiêu thụ; cịn đối với mặt hàng giầy thể thao là mặt hàng mới chủ yếu là phục vụ xuất khẩu, thị trờng chính là Thuỵ Điển. Trong những năm tới cơng ty cần mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và ngồi nớc để tăng doanh số bán ra.

Cịn các sản phẩm khác nh dép xăng Đảng, dép đi trong nhà, ví da, túi sách, thắt lng, máy mĩc, cơng cụ.... là da dạng chủng loại sản phẩm tăng thu nhập cho cơng ty.

Tĩm lại qua 2 biểu trên chứng tỏ việc chuyển đổi ngành nghề của cơng ty là đúng đắn giúp cho cơng ty dần dần phục hồi và phát triển, lấy lại lịng tin đối với khách hàng. Doanh thu bán hàng ngày càng tăng, tính từ năm 1999- 2000 trong những năm tới cơng ty sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng trong và ngồi nớc, thu hút sự chú ý của khách hàng bằng giá cả, chất l- ợng mẫu mã sản phẩm. Năm 2000 cơng ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 cho xí nghiệp sản xuất giầy vài. Đĩ là thành cơng to lớn đối với tồn cơng ty. Bớc đầu đánh giá những bớc đi đúng đắn của tồn cơng ty, tạo điều kiện để cho việc áp dụng ISO 9002 cho xí nghiệp giầy vải năm 2001 tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao năng xuất lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty Da Giầy Hà Nội (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w