Chức năng nhiệm vụ quyền hạn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội (Trang 29)

1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển củaCông ty gạch ốp lát Hà

1.2.Chức năng nhiệm vụ quyền hạn

1.2.1. Chức năng của Công ty quy định trong điều lệ

Công ty thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm gạch Ceramic từ đầu t, sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm; nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phụ kiện, sản xuất sản phẩm gạch ốp lát; liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý công nhân kỹ thuật.

Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do nhà nớc giao.

1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty

Công ty có nghĩa vụ nhận, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn vốn nhà nớc giao; nhận sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và làm nghĩa vụ với nhà nớc.

- Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Công ty tại thời điểm thành lập Công ty

- Trả các khoản tín dụng Quốc tế mà Công ty sử dụng theo quyết định của chính phủ. Trả các khoản tín dụng do Công ty trực tiếp vay.

Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các qui định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác Nhà nớc qui định; chịu trách nhiệm xác thực của các hoạt động tài chính của Công ty. Phải công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn khách quan về hoạt động tài chính của Công ty, đồng thời có nghĩa vụ khai báo tài chính hàng năm, nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo qui định của nhà nớc.

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.3.1. Bộ máy quản trị và cơ cấu sản xuất của Công ty

Xuất phát từ quy mô và đặc điểm quy trình công nghệ, sản xuất kinh doanh, Bộ máy quản lý của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng thi hành chế độ thủ trởng ở tất cả các khâu. Mọi công nhân viên và các phòng ban đều chấp hành mệnh lệnh chỉ thị của Giám đốc. Giám đốc có quyền hạn và chịu trách nhiệm cao nhất trong Công ty, các phòng ban có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc, hớng dẫn các bộ phận thực hiện quyết định của Giám đốc theo đúng chức năng của mình.

Sơ đồ 3. bộ máy tổ chức quản lý của Công ty gạch ốp lát Hà nội

phòng kế toán phòng kế hoạch sx phòng kỹ thuật - kcs phòng kinh doanh Giám đốc phó Giám đốc thiết bị phó Giám đốc s x phó Giám đốc kinh doanh

1.3.2. Nhiệm vụ chức năng các phòng ban Ban Giám Đốc:

Gồm 4 ngời (1 Giám đốc và 3 phó Giám đốc) chịu trách nhiệm quản trị vĩ mô và đa ra quyết định chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của toàn Công ty, đề ra phơng hớng và chính sách kinh doanh của Công ty.

- Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty, tổ chức sắp xếp việc làm cho công nhân viên, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc pháp luật,...

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lới các đại lý tiêu thụ sản phẩm cho Công ty, đợc uỷ quyền ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất : Phụ trách về sản xuất của Công ty.

- Phó Giám đốc phụ trách về cơ điện: Phụ trách về máy móc thiết bị của Công ty.

Phòng Tổ chức lao động tiền l ơng:

Có chức năng sắp xếp nhân sự, thực hiện các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà n- ớc đối với cán bộ công nhân viên, đảm bảo các quyền lợi về văn hoá, tinh thần, quyền lợi về vật chất và sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản trị và công nhân kỹ thuật...

- Xây dựng kế hoạch công tác tổ chức, lao động tiền lơng, định mức lao động, bảo hiểm xã hội, các chế độ liên quan đến ngời lao động, xây dựng nội qui, qui chế của Công ty.

- Quản trị công tác đào tạo, công tác nâng bậc lơng của cán bộ công nhân viên, theo dõi việc ký kết hợp đồng lao động.

- Quản trị hồ sơ cán bộ cùng nhân viên, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi việc,...

Phòng Hành chính:

- Quản trị, thực hiện toàn bộ công tác hành chính trong Công ty theo qui định chung về pháp lý hành chính hiện hành của nhà nớc.

- Quản trị theo dõi việc sử dụng tài sản của Công ty nh: nhà xởng đất đai, phơng tiện, thiết bị văn phòng,...

- Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, giao dịch hàng ngày, phục vụ hội họp, ăn ca, đảm bảo công tác an ninh trật tự trong Công ty.

- Quản lý công tác y tế cơ sở.

- Tổ chức công tác bảo vệ tài sản, hàng hoá, vật t, thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng Kinh doanh:

- Có nhiệm vụ nắm bắt khả năng nhu cầu thị trờng để xây dựng và tổ chức các phơng án kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm nguồn hàng hoá chất lợng tốt, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

- Thực hiện các công việc về thơng mại nhằm tiêu thụ tối đa số lợng sản phẩm của Công ty sản xuất ra.

- Thực hiện các công tác nghiên cứu thị trờng và đề ra các chiến lợc kinh doanh của Công ty.

- Phối hợp với các đơn vị của công ty để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Tổ chức điều phối, nghiên cứu thị trờng, đề xuất các mẫu mã đợc khách hàng a chuộng, kết hợp với phòng kỹ thuật tạo ra các mẫu mã và thực hiện dịch vụ sau bán hàng.

- Thiết lập và quản lý mạng lới đại lý, đề xuất các phơng án, mạng lới bán hàng, các hình thức quảng cáo, khuyến mại,...nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.

Phòng Kế toán:

- Thực hiện hạch toán kế toán theo qui định của nhà nớc và theo điều lệ hoạt động của Tổng Công ty, của Công ty, tổ chức lập và thực hiện các kế hoạch tài chính, cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính và lập báo cáo kế toán phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm của Công ty, cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Giám đốc Công ty, trên cơ sở đó giúp cho Giám đốc nhìn nhận và đánh giá 1 cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó đề ra phơng hớng, biện pháp chỉ đạo sát sao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc hiệu quả hơn.

- Giúp Giám đốc quản lý, theo dõi về mặt tài chính, thực hiện việc chi tiêu, hạch toán kinh doanh, nộp thuế và các khoản đóng góp khác, chi trả lơng, tiền thởng và xác định lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Phòng kế hoạch sản xuất:

- Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm theo tháng, quý, năm. - Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật t, nguyên liệu, cung cấp đầy đủ, kịp thời đúng số lợng, chất lợng theo kế hoạch sản xuất của Công ty.

- Lập kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản, theo dõi giám sát việc thực hiện xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng, nhà làm việc và các công trình kiến trúc khác trong Công ty.

- Phân tích, đánh giá và lập báo cáo sản xuất hàng ngày cho ban Giám đốc và báo cáo định kỳ việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng vật t nguyên liệu, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cho ban Giám đốc Công ty, Tổng Công ty và các cơ quan chức năng.

- Thực hiện điều độ sản xuất và công tác an toàn vệ sinh lao động trong Công ty.

Phòng kỹ thuật - KCS

- Xây dựng và hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất.

- Nghiên cứu cải tiến công nghệ mẫu mã sản phẩm, lập qui trình công nghệ mới, mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng theo từng thời kỳ.

- Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng cho các loại vật t nguyên liệu sản xuất, sản phẩm của Công ty.

- Xác định các thông số kỹ thuật cơ lý của nguyên liệu bán thành phẩm và thành phẩm để kịp thời có biện pháp điều chỉnh quá trình sản xuất.

- Phân tích thành phần hoá học của các loại vật t nguyên liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất và cho nghiên cứu sản phẩm mới.

- Kết hợp với phòng kế hoạch sản xuất trong việc khảo sát, đánh giá nguồn cung ứng nguyên liệu cho công nghệ sản xuất hiện có và cho công nghệ mới.

- Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các loại sản phẩm của Công ty.

- Tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình giảng dạy các lớp đào tạo và nâng cao tay nghề của công nhân.

- Kiểm tra, đánh giá chất lợng vật t nguyên liệu nhập kho. - Kiểm tra giám sát việc thực hiện qui định trình công nghệ.

- Tham gia thành viên nhập kho sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm nhập kho.

- Kết hợp với phòng kinh doanh làm công tác dịch vụ sau bán hàng.

Phân x ởng sản xuất:

- Tổ chức sản xuất có hiệu quả theo kế hoạch của công ty giao cho về số lợng và chất lợng.

- Chịu trách nhiệm quản trị, sử dụng có hiệu quả về tài sản cố định, vật t nguyên liệu, công cụ dụng cụ theo định mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản trị điều hành trực tiếp công nhân thuộc lĩnh vực mình quản lý, thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động và vệ sinh an toàn lao động theo qui định của Công ty.

- Giữ bí mật công nghệ và các số liệu khác trong quá trình sản xuất.

Phân x ởng cơ điện:

- Quản trị kỹ thuật về thiết bị máy móc của Công ty, bảo quản hồ sơ thiết bị, lập hồ sơ theo dõi tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.

- Theo dõi, giám sát việc thực hiện qui trình vận hành máy móc thiết bị của công nhân phân xởng sản xuất.

- Tiến hành bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị, kịp thời sửa chữa các sự cố xảy ra hàng ngày đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục và hiệu quả.

2. một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến công tác tiêuthụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát hà nội thụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát hà nội

2.1. Đặc điểm về máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất

Sơ đồ 4. công nghệ và bố trí công nhân công nghệ sản xuất

Chở ra dây chuyền Nguyên liệu men nhập kho Cân và lĩnh men Nạp phối liệu vào máy nghiền Nghiền men Xả cà bảo quản men Sàng men, chở ra dây chuyền Tổ sơ chế, bốc xếp Công nhân bốc dỡ nguyên liệu từ phương tiện vận tải vào kho Công nhân sơ chế nguyên liệu

Tổ phối liệu xương

Công nhân cân nguyên liệu

Công nhân nạp phối liệu Công nhân nghiền phối liệu xương

Công nhân xả hồ xương

Tổ phối liệu men

Công nhân cân nguyên liệu và lĩnh men.

Công nhân nạp phối liệu men

Công nhân nghiền phối liệu men

Công nhân xả bảo quản men Công nhân sàng và vận chuyển men ra dây chuyền tráng men Công nhân vận hành hệ

thống thiết bị sấy bột xương

Tổ sấy phun Các nguyên liệu nhâp kho Sơ chế nguyên liệu Cân phối liệu

Xả và bảo quản hồ Nạp phối liệu Nghiền phối liệu xương Sấy phun bột xương ép mộc bán thành phẩm Sấy bán thành phẩm mộc Tráng men In lưới

Công nhân vận hành máy ép

Công nhân vận hành thiết bị sấy

Công nhân tráng men

Công nhân in lưới

Công nhân vận hành thiết bị xếp tải

35

Công nhân vận hành thiết bị sấy, nung sơ bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nhân vận hành thiết bị dỡ tải, dỡ mộc đầu lò

Công nhân vận hành lò nung Tổ lò nung

Sấy, nung sơ bộ

Dỡ tải (dỡ mộc vào lò)

Nung sản phẩm

Công nhân dỡ gạch cuối lò

Công nhân phân loại

Công nhân vận hành thiết bị phân loại và đóng hộp sản phẩm

Công nhân co màng và đóng kiện sản phẩm Tổ phân loại sản phẩm

Dỡ gạch cuối lò

Phân loại trên bàn chọn Phân loại đóng hộp sản phẩm Co màng và đóng kiện sản phẩm Bốc xếp sản

Công ty gạch ốp lát Hà nội là Công ty đầu tiên ứng dụng công nghệ sản xuất gạch Ceramic ở nớc ta. Đây là kết quả của việc nghiên cứu học tập công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp ở các nớc CHLB Đức, ITALIA, Tây ban nha. Sự ra đời của Công ty là một bớc tiến mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng cao cấp. Với dây chuyền thiết bị công nghệ ITALIA, đây là dây chuyền gạch ốp lát Tây Âu đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam khởi đầu cho ngành công nghiệp ốp lát của nớc ta trong những năm vừa qua. Quy trình sản xuất gạch men Ceramic mang tính chất liên hoàn. Công nghệ sản xuất các sản phẩm gạch Ceramic là công nghệ khép kín.

Từ năm 1994 đến nay Công ty đã liên tục đầu t đổi mới thêm 2 dây chuyền với các thiết bị chủ yếu đợc nhập từ ITALIA, Đức, Tây Ban Nha nâng công suất toàn Công ty hiện nay là 5.000.000 m2/năm. với ý thức tiết kiệm tận dụng hết năng lực của từng công đoạn, kết hợp với sự sáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể CBCNV trong Công ty đã nâng cao công suất =130% so với công suất thiết kế.

Tóm lại máy móc thiết bị của Công ty đợc trang bị khá hoàn thiện, kết quả mang lại khả quan. Nguồn gốc trang thiết bị chủ yếu nhập từ nớc ngoài thông qua việc mua hoặc đ- ợc chuyển giao công nghệ từ nhiều nớc phát triển. Nhng với nhu cầu ngày càng đa dạng, ngời tiêu dùng đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao, mẫu mã đẹp, phong phú, do đó Công ty cần phải khai thác tốt hơn nữa công suất máy móc thiết bị, nâng cao chất l ợng của công tác kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa để đảm bảo cho máy móc thiết bị hoạt động liên tục với năng lực sản xuất ngày càng tăng.

Do dây chuyền sản xuất hiện đại mang tính chất liên hoàn, máy móc thiết bị luôn đ- ợc đầu t đổi mới đã tác động tích cực tới việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Đây là một trong những yếu tố quan trọng tạo sự uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

2.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất

Cùng với máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất thì nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của quá trinhf sản xuất. Căn cứ vào sản phẩm chính của Công ty mà nguyên vật liệu chính bao gồm: feldspar, đất sét, caolin, Quartz, frit Engobe, màu, men, dung môi,...và nguyên vật liệu khác nh Sỏi, bi nghiền hồ.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay để đáp ứng đủ nguyên vật liệu cho sản xuất và mức độ tồn kho ảnh hởng thấp nhất đến giá thành sản phẩm là bài toán khó đối với mỗi Công ty nên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu đã đợc Công ty lập kế hoạch chi tiết chủ động trong quá trình sản xuất.

Nguyên liệu xơng

Các nguyên liệu: Quartz, feldspar, Caolin đợc lấy từ mỏ Yên Bái, Lào cai đã qua sơ chế đặc biệt về thành phần hoá học, thành phần hạt đợc chuyển về Công ty bằng đờng bộ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty gạch ốp lát Hà Nội (Trang 29)