0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hoạt động bảo quản và chuẩn bị vậ tt trong kho:

Một phần của tài liệu VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 41 -44 )

I. nội dung bảo đảm vậ tt cho sản xuất tại chi nhánh phía Bắc

3. Hoạt động bảo quản và chuẩn bị vậ tt trong kho:

Dựa vào nhu cầu thực tế của các xí nghiệp xây dựng, đa ra kế hoạch bảo quản vật t:

Nguyên vật liệu chủ yếu của công ty bao gồm: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, que hàn và các phụ gia khác.

Vật t mua về phải đảm bảo chất lợng tốt trớc khi đa vào sử dụng, do đó công tác bảo quản vật t trong kho rất quan trọng để có kế hoạch sử dụng vật liệu phù hợp, phục vụ tốt cho công tác sản xuất.

Nội dung của công tác bảo quản vật t nh sau:

3.1. Xi măng

Kỹ thuật bảo quản xi măng

Loại bao PP (1 lớp nylon): Khả năng chống ẩm khá, thích hợp cho việc sử dụng ngay, không nên tồn trữ lâu.

Loại bao PK (2 lớp nylon) Khả năng chống ẩm tốt, vận chuyển đờng dài, tồn trữ lâu.

Loại bao KPK (3 lớp giấy - nylon - giấy) Khả năng chống ẩm rất tốt, vận chuyển đờng dài, trung chuyển nhiều lần, tồn trữ lâu.

- Bảo quản xi măng trong vận chuyển.

Sàn của xe, sàlan phải khôi trớc khi nhận xi măng.

Phơng tiện phải có đồ che để tránh bị ớt nớc và đảm bảo môi trờng cộng đồng.

- Bảo quản xi măng trong kho

Tồn trữ xi măng ở nơi khô ráo, sạch sẽ. Kho phải có máy che.

Giữ cách mặt đất bằng ba - lết hoặc kê kích cao đảm bảo thông thoáng. Giữ khoảng cách giữa các hàng vi măng với tờng ít nhất 20cm.

Không nên chất cao quá 10 bao xi măng mỗi hàng. Sử dụng xi măng cũ trớc, trữ bao xi măng mới.

- Hiện tợng vón cục xảy ra với tất cả các loại xi măng do hấp thụ hơi ẩm từ không khí xung quanh hay bị ớt. Với các loại xi măng mác cao hay xi măng có độ mịn cao thì hiện tợng vón cục xảy ra nhanh hơn.

Nếu xi măng vón cục có kích thớc nhỏ và mềm, ta có thể dùng nó sau khi đập hoặc nghiền và sàng lại.

Xi măng sau khi nhận về, lấy mẫu kiểm tra do nhân viên thi ng hiệm thực hiện, kết quả đợc lu giữ để t heo dõi, sử dụng và nhận biết qua nhãn mác xanh,

vàng theo quy trình truy tìm và nhận biết nguồn gốc sản phẩm. Kho bảo quản phải bảo đảm có hai cửa để tiện cho việc sản xuất, thời gian bảo quản trong kho không quá 60 ngày, hàng tháng nhân viên kho lấy mẫu kiểm tra một lần tính chất cơ lý để tiện theo dõi sử dụng.

3.2. Sắt, thép.

Sắt, thép đợc bảo quản theo từng chủng loại để tiện sử dụng và nhận biết qua nhãn mác. Đối với sắt thép để lâu bị han rỉ, phải đánh rỉ lại và trớc khi sử dụng cán bộ kỹ thuật kết hợp với cán bộ của kho xác định lại để cấp phép sử dụng.

3.3. Cát, đá

Cát, đá nhập về đợc bảo quản tại các kho có vách ngăn tuỳ theo chủng loại và sử dụng, xếp thành từng lô riêng biệt. Cát, đá mua về phải đợc chứa trong kho thoát nớc tốt, tranfhs ngập bùn làm bẩn. Phải có ránh phân cách ngăn nớc bẩn tràn vào.

3.4.Que hàn

Que hàn đợc xếp ở trong kho trong nhà theo lô tuỳ thuộc chủng loại, que hàn phải đợc xếp trên giá cao cách mặt đất trên 60cm để đảm bảo đợc khô ráo.

4-Cấp phát vật t

Cấp phát vật t: các xí nghiệp xây dựng lập kế hoạch về nhu cầu vật t, thông qua bộ phận kế toán của công ty cung cấp vật t cho sản xuất.

- Hoạt động cấp phát vật t của công ty phải đảm bảo cấp phát đúng và đủ số lợng, chủng loại vật t cho từng ngành, từng dự án, từng công trình.

- Thời gian cấp phát vật t: + Theo tháng.

+ Theo dự án…

- Cấp phát vật t phải dựa trên bản nhu cầu và kế hoạch mua sắm vật t từ tr- ớc để đảm bảo không bị thừa hoặc thiếu vật t, đảm bảo thi công đúng tiến độ và kế hoạch công trình.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 41 -44 )

×