Tăng cờng công tác hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở trung tâm kinh doanh lương thực Thanh Trì (Trang 70 - 73)

II. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của

1. Đối với Trung tâm

1.5. Tăng cờng công tác hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu của doanh nghiệp là thu đợc nhiều lợi nhuận, do đó các doanh nghiệp phải sản xuất kinh doanh và tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá đẩy nhanh quá trình tái sản xuất kinh doanh. Sản phẩm muốn tiêu thụ đợc thì ngoài vấn đề chất lợng, giá cả, mẫu mã, thị hiếu thì phải làm cho ngời tiêu dùng biết đến nó. Và quảng cáo sẽ giúp cho ngời tiêu dùng biết đầy đủ thông tin về từng loại sản phẩm. Quảng cáo không chỉ khơi dậy nhu cầu tiền đề của khách hàng mà còn làm nẩy sinh nhu cầu mới và quyết định mua hàng.

Trong thời gian qua, do khả năng về tài chính của Trung tâm là có hạn cho nên Trung tâm cha tiến hành các hoạt động quảng cáo khác ngoài bao bì sản phẩm và của nhân viên bán hàng với khách hàng, do vậy phần nào ảnh h- ởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Theo sinh viên, Trung tâm nên tổ chức thêm một số hoạt động quảng cáo khác nh: quảng cáo trên báo, bằng tờ rơi, làm phóng sự truyền hình... Đồng thời để tăng hiệu quả của các hoạt động quảng cáo, Trung tâm nên tập trung vào một số vấn đề sau:

Đối với khách hàng mua buôn Trung tâm cần áp dụng hình thức quảng cáo trực tiếp. Nội dung quảng cáo không chỉ giới thiệu về sản phẩm mà còn phải đề cao những lợi thế của Trung tâm về chất lợng, về uy tín cho họ. Điều này đòi hỏi các nhân viên của Trung tâm không những giỏi về nghiệp vụ mà hiểu biết về kỹ thuật để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Đối với khách hàng tiêu thụ lẻ, thì nội dung quảng cáo là gợi sự tò mò của khách hàng để kích thích việc tiêu dùng. Do đó biện pháp tiến hành quảng cáo nên sử dụng các bài phóng sự về tình hình hoạt động của Trung tâm trên báo, đài.

Mặt khác Trung tâm cũng nên phát huy hình thức quảng cáo trên bao bì, bao bì cần có thêm các thông tin về sản phẩm,các cơ sở vật chất phục vụ bán hàng phải đợc gắn biểu tợng của Trung tâm và đồng nhất ở mọi cửa hàng.

Song song với hoạt động quảng cáo, Trung tâm nên duy trì hoạt động chào hàng và giới thiệu sản phẩm của Trung tâm. Các hoạt động này nên tập trung vào nội thành Hà Nôi.

1.5.2.Công tác yểm trợ và xúc tiến bán hàng

Hoạt động yểm trợ và xúc tiến bán hàng là nghiệp vụ quan trọng trong các hoạt động hỗ trợ nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm. Đã là hoạt động của những ngời bán hàng trực tiếp tác động đến tâm lý ngời mua. Với tình hình hiện nay, Trung tâm nên thực hiện công tác này nh sau:

- Về yểm trợ bán hàng:

+ Tham gia các hội chợ triển lãm

+ Thành lập các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở các thành phố, thị xã lân cận Hà Nội.

+ Trung tâm nên chú trọng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên hoạt động trong lĩnh vực này.

- Xúc tiến bán hàng: làm tốt hoạt động này sẽ đem lại hiệu quả trong hoạt động tiêu thụ, mối quan hệ giữa nhân viên bán hàng và ngời tiêu dùng gắn bó hơn từ đó tạo thêm sức mạnh cho Trung tâm trong việc cạnh trạnh. Muốn vậy, Trung tâm phải kích thích mạnh vào tâm lý ngời tiêu dùng bằng cách:

+ Tại các cửa hàng bán lẻ cần lập sổ theo dõi khách hàng theo từng khu vực. Hoạt động này giúp Trung tâm biết đợc mức độ trung thành của khách mình nh thế nào?

+ Sau mỗi năm, hay mỗi chu kỳ kinh doanh, Trung tâm nên có chơng trình khuyến mại, giảm giá bán với bạn hàng truyến thống.

Tóm lại, tất cả các hình thức hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải đ- ợc Trung tâm cân đối phù hợp với khả năng, từng thời kỳ của Trung tâm. Mặc dù các hình thức này sẽ làm tăng chi phí bán hàng của Trung tâm nhng đổi lại , khối lợng hàng hoá tiêu thụ sẽ tăng lên nhiều và uy tín của Trung tâm sẽ đợc củng cố. Điều này có tác động đến việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Trung tâm trong một thời gian dài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở trung tâm kinh doanh lương thực Thanh Trì (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w