Phõn tớch tớnh thanh khoản của chứng khoỏn

Một phần của tài liệu “ Phân tích động thái giá cổ phiếu và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán VN (Trang 51)

2.3.1. Khỏi niệm về tớnh thanh khoản (liquidity).

* Tớnh thanh khoản hay tớnh lỏng, tớnh lưu động trong tài chớnh chỉ mức độ mà một tài sản bất kỳ cú thể được mua hoặc bỏn trờn thị trường mà khụng làm ảnh hưởng đến giỏ thị trường của tài sản đú. Vớ dụ, chứng khoỏn hay cỏc khoản nợ, khoản phải thu,..cú khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toỏn hay chi tiờu. Tiền mặt cú tớnh thanh khoản cao nhất, luụn luụn được dựng trực tiếp để thanh toỏn, lưu thụng, tớch trữ.

Một tài sản cú tớnh thanh khoản cao thường được đặc trưng bởi số lượng giao dịch lớn.

* Tớnh thanh khoản của chứng khoỏn (liquidity for stock) được hiểu khả năng đổi thành tiền mặt. Chứng khoỏn cú tớnh thanh khoản là những chứng khoỏn cú sẵn trờn thị trường cho việc mua đi bỏn lại dễ dàng, giỏ cả tương đối ổn định theo thời gian và khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đó đầu tư nguyờn thuỷ.

Khi lựa chọn chứng khoỏn để đầu tư, nhà đầu tư phải xem xột đến khả năng bỏn lại trước khi chỳng đỏo hạn để tỏi tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu. Nếu khả năng tỏi tạo kộm, nghĩa là khú tỡm được người mua hoặc phải bỏn mất giỏ, nhà đầu tư sẽ gỏnh chịu những tổn thất tài chớnh lớn. Điều này gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoỏn.

Nhờ cú thị trường chứng khoỏn cỏc nhà đầu tư cú thể chuyển đổi chứng khoỏn sở hữu của họ thành tiền mặt khi họ muốn và khả năng thanh khoản chớnh là một trong những đặc tớnh hấp dẫn của chứng khoỏn với cỏc nhà đầu tư. Tớnh lỏng cho thấy sự linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư, thị trường hoạt động càng năng động và cú hiệu quả thỡ tớnh lỏng của chứng khoỏn giao dịch càng cao.

* Giữa chỉ số P/E và tớnh lỏng chứng khoỏn cú mối liờn hệ chặt chẽ. Những cổ phiếu giao dịch sụi động thường là những cổ phiếu cú P/E cao hơn mức trung bỡnh của thị trường (nú được đỏnh giỏ cao hơn cỏc cổ phiếu cú

cựng lợi tức). Đõy là những cổ phiếu cú tốc độ tăng giỏ cao và mang lại giỏ trị thặng dư cao cho cổ đụng thụng qua việc chia tỏch cổ phiếu hay phỏt hành cổ phiếu mới.

* Liquidity cũn cú thể được hiểu là khả năng sẵn sàng chuyển thành tiền mặt của chứng khoỏn với mức lỗ tối thiểu. Những chứng khoỏn ngắn hạn, như trỏi phiếu kho bạc, dễ dàng được bỏn cho cỏc nhà đầu tư với độ chờnh lẹch giữa giỏ mua vào và giỏ bỏn ra (spread) tươgn đối thấp, và được mua bỏn với khối lượng tương đối lớn thỡ được coi là cú tớnh thanh khoản lớn.

2.3.2. Sử dụng OLS để tỡm hiểu tớnh thanh khoản của cổ phiếu.

Một tài sản cú tớnh thanh khoản cao thường được đặc trưng bởi số lượng giao dịch lớn. Khối lượng giao dịch thường là một thước đo của tớnh thanh khoản.

Do vậy, cú thể thực hiện hồi quy khối lượng giao dịch của cổ phiếu (total) theo thị giỏ của cổ phiếu để tỡm hiểu về tớnh thanh khoản của cổ phiếu đú. * Cổ phiếu BMC :

Thống kờ t cú giỏ trị P_value = 0.0693 > 0.05 nờn với mức ý nghĩa 5% khối lượng cổ phiếu BMC giao dịch khụng phụ thuộc vào giỏ của nú hay tớnh thanh khoản của BMC khụng phụ thuộc vào thị giỏ của nú.

Thống kờ t cú giỏ trị P_value = 0.0001< 0.05 nờn với mức ý nghĩa 5% khối lượng cổ phiếu BMC giao dịch phụ thuộc vào giỏ của nú hay tớnh thanh khoản của BMC phụ thuộc vào thị giỏ của nú.

* Cổ phiếu MCV :

Thống kờ t cú giỏ trị P_value = 0.001< 0.05 nờn với mức ý nghĩa 5% khối lượng cổ phiếu MCV giao dịch phụ thuộc vào giỏ của nú hay tớnh thanh khoản của MCV phụ thuộc vào thị giỏ của nú.

* Cổ phiếu SJS :

Thống kờ t cú giỏ trị P_value = 0.7396 > 0.05 nờn với mức ý nghĩa 5% khối lượng cổ phiếu MCV giao dịch khụng phụ thuộc vào giỏ của nú hay tớnh thanh khoản của MCV khụng phụ thuộc vào thị giỏ của nú.

Nhận xột : Hai cổ phiếu cú giỏ giao dịch cao là BMC và SJS thỡ khả năng thanh khoản khụng phụ thuộc vào giỏ. Hai cổ phiếu với mức giỏ trung bỡnh thỡ tớnh lỏng của cổ phiếu phụ thuộc cú phụ thuộc vào giỏ của nú. Điều này cũng khỏ phự hợp với diễn biến hiện nay trờn thị trường. Khi chỉ số VN- Index giảm thỡ những cổ phiếu cú thị giỏ lớn vốn được giao dịch nhiều được coi là cú tớnh thanh khoản tốt lại là những cổ phiếu giảm nhiều nhất và khối lượng giao dịch giảm đi đỏng kể.

Cú nhiều yếu tố cú thể xem xột đến tỏc động đến khả năng thanh khoản của cổ phiếu như : khối lượng dư mua, dư bỏn ; chờnh lệch giữa giỏ mua và giỏ bỏn bid- ask spread…Em mới chỉ xột được một mặt rất nhỏ nhưng cũng đó nhỡn nhận được một khả năng cú ảnh hưởng đến tớnh thanh khoản của cổ phiếu là thị giỏ của nú.

Kết luận

Thị trường chứng khoỏn Việt Nam mới chớnh thức đi vào hoạt động được 6 năm và đang bước vào năm thứ 7, mặc dự đó cú những bước phỏt triển nhất định về cả số lượng và chất lượng nhưng nhỡn chung vẫn cũn nhiều hạn chế. Việc phỏt triển một thị trường chứng khoỏn ổn định, lành mạnh và hoạt dộng hiệu quả khụng thể thiếu được sự tham gia phõn tớch của cỏc tổ chức trung gian cung cấp cỏc dịch vụ phõn tớch đầu tư. Cỏc cụng cụ phõn tớch đầu tư chứng khoỏn sẽ giỳp cho lực lượng cầu trờn thị trường cú chất lượng cao hơn, trỏnh được những ảnh hưởng khụng nhỏ về tõm lý trong quỏ trỡnh đầu tư. Việc cú sự tham gia đúng gúp của những cụng cụ toỏn về tài chớnh mạnh sự giỳp nhà đầu tư đưa ra cỏc quyết định dựa trờn căn cứ được phõn tớch trỏnh được tõm lý đầu tư “bầy đàn”: giỏ cổ phiếu lờn cựng mua, giỏ cổ phiếu cựng bỏn. Thị trường chứng khoỏn là thị trường của niềm tin nờn cỏc cụng cụ phõn tớch gúp phần tăng cường niềm tin của nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoỏn.

Thị trường chứng khoỏn Việt Nam với nhiều biến động thăng trầm đó cho thấy sự thiếu vắng vai trũ của những nhà đầu tư lớn và cựng đú là sự kộm thớch nghi của cỏc cụng cụ phõn tớch chuyờn nghiệp. Đú là một thực tế đũi hỏi phải cú sự nghiờn cứu sõu hơn về lý thuyết cơ bản cũng như những thử nghiệm thực tiễn cỏc kết quả phõn tớch này.

Mặc dự, cỏc mụ hỡnh cũn bị giới hạn bởi nhiều giả thiết về nhà đầu tư và thị trường nhưng cỏc mụ hỡnh được đề cập trong chuyờn đề, xột về quỏ trỡnh hoạt động lõu dài và phỏt triển ổn định của thị trường chứng khoỏn Việt Nam, vẫn sẽ cú nhiều ứng dụng hữu ớch trong việc đỏnh giỏ ảnh hưởng của từng cổ phiếu đối với thị trường và phõn tớch diễn biến giỏ của cổ phiếu đú qua từng phiờn giao dịch. Việc đi tỡm hiểu tớnh thanh khoản cũng là một khớa cạnh quan trọng của quyết định đầu tư.

Do vấn đề nội dung nghiờn cứu trong chuyờn đề là những vấn đề phức tạp, đũi hỏi số liệu thực tế lớn . Mặt khỏc, do bị hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực này của em cũn hạn hẹp, gần như chưa cú, nờn trong quỏ trỡnh phõn tớch khú trỏnh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế. Cỏc ý kiến gúp ý, phờ bỡnh cựng những chỉ dẫn cụ thể của cỏc thầy cụ, cỏc anh chị trong phng cũng như của cỏc bạn học sẽ giỳp cho em củng cố lại kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế để phỏt triển chuyờn đề tốt hơn.

Phụ lục

Phụ lục 1 : Kiểm định cho chuỗi lợi suất của bốn cổ phiếu. * Cổ phiếu BMC

+ Quỏ trỡnh ARMA ( p,0,q):

Trước hết ta sử dụng lược đồ tương quan ACF và PACF để xỏc định bậc của p và q: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với khoảng tin cậy 95%,ta thấy PACF (1), PACF(4) là khỏc khụng nờn cú thể cú cỏc quỏ trỡnh AR (1), AR(4) ta cú thể cú mụ hỡnh ARMA (p,0,0) với p =1, p = 4. Ước lượng mụ hỡnh này ta được:

Kiểm định tớnh dừng của phần dư

Ta thấy phần dư là nhiễu trắng . Chuỗi R _BMC là quỏ trỡnh ARMA (p, 0,0) với p =1, p = 4.

Mụ hỡnh ARMA: RBMCr= 0.715*RBMCt-1- 0.24*RBMCt-4 + 0.05 -Lược đồ tương quan của phần dư bỡnh phương của mụ hỡnh AR

ρ ρ

Từ lược đồ tương quan ta thấy kk = 0 e^2 khụng chịu ảnh hưởng của trễ cỏc thời kỡ. Chuỗi R _BMC khụng cú phương sai sai số thay đổi nờn khụng cần sử dụng cỏc mụ hỡnh ARCH và cỏc mụ hỡnh GARCH.

* Cổ phiếu HBC:

- Lược đồ tương quan của chuỗi R _HBC :

Nhỡn vào lược đồ tương quan ta thấy cú thể cú cỏc quỏ trỡnh AR (2), ước lượng cỏc tham số này ta cú:

ρ

Kiểm định tớnh dừng của phần dư của mụ hỡnh:

Phần dư của mụ hỡnh là chuỗi dừng hay là nhiễu trắng. Như vậy, ta cú mụ hỡnh ARMA (2, 0, 0).

+ Lược đồ tương quan của phần dư bỡnh phương của mụ hỡnh AR MA:

Từ lược đồ tương quan ta thấy kk = 0 nờn e ^2 khụng chịu ảnh hưởng của trễ cỏc thời kỡ. Chuỗi R _HBC khụng cú phương sai sai số thay đổi nờn khụng cần sử dụng cỏc mụ hỡnh ARCH và cỏc mụ hỡnh GARCH.

* Cổ phiếu MCV:

- Lược đồ tương quan của chuỗi R _MCV :

Nhỡn vào lược đồ tương quan ta thấy cú thể cú cỏc quỏ trỡnh AR (1), ước lượng cỏc tham số này ta có:

Kiểm định tính dừng của phần d của mô hình:

ρ

ρ ρ ρ ρ

Phần d của mô hình là chuỗi dừng hay là nhiễu trắng. Nh vậy, ta có mô hình ARIMA (1, 0, 0).

+ Lợc đồ tơng quan của phần d bình phơng của mô hình ARIMA:

Từ lợc đồ tơng quan ta thấy kk = 0 nên e^2 không chịu ảnh hởng của trễ các thời kì. Chuỗi R_MCV không có phơng sai sai số thay đổi nên không cần sử dụng các mô hình ARCH và các mô hình GARCH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cổ phiếu SJS :

Trớc hết ta sử dụng lợc đồ tơng quan ACF và PACF để xác định bậc của p và q:

σ ≈ ≈ σ ≈ ≈

Nhìn vào lợc đồ tự tơng quan của chuỗi lợi suất cổ phiếu SJS ta thấy giá của cổ phiếu này không phụ thuộc vào giá của nó trong quá khứ, p = 0, q = 0.

Phụ lục 2 : Mụ hỡnh cõy nhị phõn

Sử dụng bảng mụ tả thống kờ ở mục 2.1.2 ta cú được giỏ trị Std Dev của chuỗi lợi suất của cổ phiếu.

Cổ phiếu HBC : HBC = 0.034198 u = e0.034198*1 1.03

d 0.97

p = 0.89 ( với lói suất phi rủi ro = 8.55%)

Để minh hoạ cho mụ hỡnh em sẽ sử dụng số liệu giỏ cổ phiếu lấy ngày 02/04/2007 : S0 = 90.000VND/cổ phiếu ( = 90 với đơn vị 1000đồng)

S3= 98 S2 = 95.5 S1 = 90*1.03 = 93 S3 = 92.5 S0 = 90 S2 = 90 S1 = 90*0.97 = 87 S3 = 87 S2 = 84 S3 = 81.5

Tiếp tục tớnh ta sẽ thu được ước lượng giỏ trong cỏc bước thời gian tiếp theo.

Cổ phiếu MCV : MCV = 0.038291 u = e0.038291*1 1.03

d 0.97

p = 0.89 ( với lói suất phi rủi ro = 8.55%)

sử dụng số liệu giỏ cổ phiếu lấy ngày 02/04/2007 : S0 = 46.000VND/cổ phiếu ( = 46 với đơn vị 1000đồng)

∆ ≈ ≈ σ S3= 50.3 S2 = 48.8 S1 = 46*1.03 = 47.4 S3 = 47.4 S0 = 46 S2 = 46 S1 = 46*0.97 = 44.6 S3 = 44.6 S2 = 43.3 S3 = 42

Tiếp tục tớnh ta sẽ thu được ước lượng giỏ trong cỏc bước thời gian tiếp theo.

Cổ phiếu SJS : SJS = 0.123911

t = 1 ngày giao dịch ( bước thời gian là 1 ngày) dựa vào cụng thức ở trờn ta tớnh được :

u = e0.123911*1 1.13 d 0.87

p = 0.5 ( với lói suất phi rủi ro = 8.55%)

sử dụng số liệu giỏ cổ phiếu lấy ngày 02/04/2007 : S0 = 355.000VND/cổ phiếu ( = 355 với đơn vị 1000đồng)

S3= 512 S2 = 453 S1 = 355*1.13 = 401 S3 = 394 S0 = 355 S2 = 349 S1 = 355*0.87 = 309 S3 = 303 S2 = 269 S3 = 234

Phụ lục 3: Kiểm định cỏc khuyết tật của mụ hỡnh xỏc định tham số của mụ hỡnh phục hồi trung bỡnh :

* Cổ phiếu MCV : + Kiểm định phần dư:

Phần dư của mụ hỡnh là nhiễu trắng. + Kiểm định dạng hàm :

Kiểm định Ramsey Reset cho thấy mụ hỡnh cú dạng hàm đỳng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểm định phương sai sai số thay đổi :

Mụ hỡnh cú phương sai sai số đồng đều. + Kiểm định tự tương quan :

Mụ hỡnh khụng tồn tại tự tương quan.

Cỏc kiểm định thấy rằng mụ hỡnh khụng cú khuyết tật nờn cỏc ước lượng là đỏng tin cậy.

* Cổ phiếu SJS : + Kiểm định phần dư:

Phần dư của mụ hỡnh là nhiễu trắng. + Kiểm định dạng hàm :

Kiểm định Ramsey Reset cho thấy mụ hỡnh cú dạng hàm đỳng với mức ý nghĩa 1%.

+ Kiểm định tự tương quan :

Mụ hỡnh khụng tồn tại tự tương quan.

Cỏc kiểm định thấy rằng mụ hỡnh khụng cú khuyết tật nờn cỏc ước lượng là đỏng tin cậy.

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt :

1. Giỏo trỡnh kinh tế lượng và bài tập kinh tế lượng - trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn- khoa kinh tế lượng- bộ mụn điều khiển học kinh tế. 2. Giỏo trỡnh kinh tế lượng chương trỡnh nõng cao – PGS.TS Nguyễn Quang Dong.

3. Bài giảng chuỗi thời gian trong tài chớnh - PGS.TS Nguyễn Quang Dong.

4. Bài giảng mụ hỡnh phõn tớch và định giỏ tài sản tài chớnh – PGS.TS. Hoàng Đỡnh Tuấn, khoa toỏn kinh tế, trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dõn. 5. Giỏo trỡnh toỏn cơ sở trong tài chớnh – TS Trần Trọng Nguyờn

6. Giỏo trỡnh phõn tớch và đầu tư chứng khoỏn – UBCKNN, trung tõm nghiờn cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoỏn, Th.S Lờ Thị Mai Linh chủ biờn.

7. Bỏo đầu tư chứng khoỏn cỏc số năm 2007 8. Bỏo điện tử - thời bỏo kinh tế Việt Nam 9. Cỏc website về chứng khoỏn :

www.bsc.com.vn www. DDDN.com.vn www. Icbs.com.vn…..

Một phần của tài liệu “ Phân tích động thái giá cổ phiếu và tính thanh khoản của một số cổ phiếu trên thị trường chứng khoán VN (Trang 51)