Theo chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa CQĐT và Viện Kiểm sát nhân dân trong điều tra các tội XPSH trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Trang 180 - 181)

5. Hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

5.4. Theo chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm.

Mỗi loại chủ thể theo chức năng, nhiệm vụ riêng có điều kiện tham gia phòng ngừa tội phạm khác nhau, vì vậy có thể chia ra các nhóm biện pháp phòng ngừa tội phạm sau:

- Biện pháp của các cơ quan trực tiếp thực hiện và chỉ đạo chuyên môn phòng ngừa tội phạm ( cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Toà án, Viện kiểm sát, Tư pháp, Hải quan…), sử dụng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ phòng ngừa tội phạm. Hướng dẫn quần chúng tham gia và bảo vệ quyền lợi của những người tham gia.

- Biện pháp của các tổ chức xã hội: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội cựu chiến binh và các tổ chức tự lập như: đội an ninh nhân dân, dân phòng…hình thức chủ yếu của các tổ chức này là: quản lý giáo dục các thành viên của mình, trực tiếp tiến hành phòng ngừa tội phạm trong tổ chức của mình, giáo dục cá biệt đối với người có sai lầm thiếu sót… - Biện pháp của các công dân: Tham gia thực hiện phòng ngừa tội

phạm ở địa phương, nơi làm việc, tự giác chấp hành những quy định chung.. Tóm lại: trong thực tế có thể còn có những cách xác định phân loại biện pháp phòng ngừa khác. Điều đó nói lên tính đa dạng phong phú của các biện pháp phòng ngừa tội phạm. Khi sử dụng biện pháp trong phòng ngừa tội phạm cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi lực lượng, mỗi thời gian, địa điểm và từng loại đối tượng để áp dụng cho phù hợp và có hiệu quả.

Chương 6

DỰ BÁO TỘI PHẠM VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCHPHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở MỘT ĐỊA BÀN,

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa CQĐT và Viện Kiểm sát nhân dân trong điều tra các tội XPSH trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (Trang 180 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w