Phải khẳng định là xu hớng liên doanh, liên kết trong kinh doanh là một xu hớng tất yếu khách quan trong kinh doanh du lịch hiện nay. Điều đó thể hiện thông qua sự gia tăng các tập đoàn kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực du lịch trên thế giới cũng nh là sự cổ phần hoá của các công ty lữ hành ở Việt Nam. Trong môi trờng kinh doanh đầy biến động nh hiện nay, đặc biệt là từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của wto, để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp lữ hành Viêt Nam sẽ chú ý nhiều hơn đến việc liên doanh, liên kêt trong kinh doanh.
Sau khi Việt Nam gia nhập wto, môi trờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng trở lên thuận lợi cho các nhà đầu t quốc tế cũng nh là các nhà đầu t trong nớc có cơ hội để đầu t kinh doanh trong lĩnh vực du lịch. Bên cạnh đó, ngành du lịch của Việt Nam đang trên đà phát triển và có tốc độ tăng trởng mạnh mẽ sẽ là một cơ hội rất lớn cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh là các nhà đầu t nớc ngoài.
Sau khi phân tích môi trờng kinh doanh, phân tích những cơ hội và thách thức đối với Công ty Lữ hành Toàn cầu sau khi việt nam gia nhâp wto, tác giả nhận thấy Công ty Lữ hành Toàn cầu đang đứng trớc một cơ hội rất lớn để tìm kiếm, lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết trong kinh doanh.
Các lợi ích mà công ty có đợc khi tiến hành liên doanh, liên kết trong kinh doanh là:
-Tăng nguồn lực tài chính.
- Trao đổi kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo trong kinh doanh, đổi mới ph- ơng pháp quản lý, điều hành kinh doanh.
- Cán bộ, nhân viên, hớng dẫn viên công ty có cơ hội học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ thông qua quá trình
làm việc với các đối tác, thông qua những khoá đào tạo mà đối tác cung cấp.
- Khắc phục đợc các mặt hạn chế khác của công ty.
Chính những lợi ích này sẽ giúp Công ty Lữ hành Toàn cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đồng thời có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trở thành một công ty, một tập đoàn kinh tế có tiềm lực mạnh.
Những khuyến nghị đối với vấn đề liên doanh,liên kết trong kinh doanh của công ty lữ hành toàn cầu:
Thứ nhất, công ty cần chủ động trong việc tìm kiếm, lựa chọn đối tác nhằm tiến hành liên doanh, liên kết trong kinh doanh.Việc lựa chọn đối tác cần phải căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá đối tác về các mặt nh; tiềm lực tài chính có mạnh không, đội ngũ nhân lực có chất lợng không, phơng pháp lãnh đạo, quản lý có hiệu quả không, uy tín của công ty trên thị trờng có tốt không, hoạt động kinh doanh của đối tác có hiệu quả không…
Thứ hai, các hình thức liên doanh, liên kết mà công ty có thể lựa chọn là: - Liên doanh, liên kết với các công ty trong nớc, đặc biệt là những công ty lớn làm ăn hiệu quả nhằm hình thành mô hình tổng công ty, mô hình tập đoàn để tăng cờng sức mạnh, tập trung mọi nguồn lực sẵn có để thực hiện chiến lợc kinh doanh của mình.
- Liên doanh, liên kết với các công ty nớc ngoài, trong đó chú trọng liên doanh với các hãng lữ hành nổi tiếng, tiêu biểu có khả năng khai thác nguồn khách lớn, đồng thời có khả năng chuyển giao công nghệ quản lý,công nghệ điều hành và đào tạo nguồn nhân lực.
Thứ ba, công ty cũng nên chú ý tới vấn đề góp vốn trong liên doanh, liên kết, cụ thể là chú ý tới vấn đề tỉ lệ vốn góp để tránh tình trạng phụ thuộc hoàn toàn vào các đối tác. Ngoài ra, công ty cũng nên sử dụng hình thức phát hành cổ phiếu để huy động vốn, đối tợng huy động vốn trớc hết là u
tiên cho cán bộ nhân viên trong công ty, sau đó mới đến các cổ đông bên ngoài công ty.
3.2.Vấn đề vợt qua những thách thức mới.
3.2.1.Nghiên cứu những thay đổi về nhu cầu của khách hàng.
Khách hàng của công ty Lữ hành Toàn Cầu là ngời mua sản phẩm và dịch vụ của công ty, bao gồm ngời sử dụng và thơng nhân trung gian. Quan hệ giữa công ty lữ hành Toàn Cầu và khách hàng là quan hệ phục vụ và đợc phục vụ, quan hệ mua và bán, quan hệ lựa chọn và đợc lựa chọn, quan hệ giành giật và bị giành giật. Khách hàng của các doanh nghiệp lữ hành nói chung, doanh nghiệp lữ hành Toàn Cầu (Open World) nói riêng hiện nay có đợc nhiều lợi thế trong việc tìm hiểu các thông tin liên quan tới công ty nh;uy tín của công ty trên thị trờng,lịch sử hình thành cũng nh là những kinh nghiệm trong kinh, sản phẩm của công ty, đội ngũ nhân viên của công ty, các thông tin về điểm đến, các thông tin về các nhà cung cấp dịch vụ của công ty... Trên cơ sở các thông tin mà khách hàng có đ ợc, khách hàng sẽ có quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, lựa chọn các công ty tổ chức tour. Họ sẽ đòi hỏi việc đảm bảo chất l ợng dịch vụ các với giá cả rẻ nhất.
Những khuyến nghị nhằm vợt qua thách thức từ phía khách hàng:
Thứ nhất, để vợt qua đợc những thách thức từ phía khách hàng, Công ty Lữ hành Toàn cầu cần phải tiến hành hoạt động phân tích khách hàng, tìm hiểu xu thế biến đổi trong nhu cầu, và đặc điểm của khách hàng về các mặt nh; tâm lý, thói quen tiêu dùng, tầng nấc khách hàng (khách hàng là ngời sử dụng hay thơng nhân trung gian). Đồng thời công ty phải biết vừa phục vụ ngời tiêu dùng vừa tích cực hớng dẫn ngời tiêu dùng, tạo ra thị trờng mới.
Thứ hai,một mặt công ty phải giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ,mặt khác phải chủ động tìm kiếm những khách hàng mới. Để làm đợc điều này, công ty cần phải đảm bảo chất lợng dịch vụ đồng thời phải tiến hành lấy ý kiến nhận xét của khách hàng về chất l ợng dịch vụ của công ty. Trên cơ sở đó, công ty không ngừng cải tiến chất lợng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng biến đổi của khách hành.
3.2.2.Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh của Công ty Lữ hành Toàn cầu bao gồm các công ty lữ hành cung cấp cùng loại sản phẩm hoặc tơng tự để tranh giành thị trờng khách hình thành quan hệ cạnh tranh thị trờng khách hoặc các công ty lữ hành sử dụng các nguồn lực tơng tự, hình thành quan hệ cạnh tranh nguồn lực. Đối thủ cạnh tranh của công ty lữ hành Toàn Cầu bao gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh gián tiếp, đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
Những khuyến nghị nhằm giúp công ty vợt qua những thách thức từ phía đối thủ cạnh tranh:
Thứ nhất,công ty nên cử cán bộ, nhân viên “đóng giả” làm khách hàng của đối thủ cạnh tranh nhằm tìm hiểu các thông tin về đối thủ cạnh tranh nh;kinh nghiệm kinh doanh, đội ngũ nhân lực, các lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ của đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các ch - ơng trình du lịch hấp dẫn, độc đáo của họ.
Thứ hai, công ty nên tiến hành hoạt động điều tìm hiểu, nói chuyện với khách hàng của đối thủ cạnh tranh nhằm tìm hiểu những đánh giá, nhận xét của họ về đối thủ cạnh tranh. Từ đó, giúp công ty biết đợc uy tín của đối thủ cạnh tranh đối với khách hàng cũng nh là những u thế mà đối thủ cạnh tranh có đợc so với công ty.
Thứ ba, công ty nên mua một ít cổ phần của đối thủ cạnh tranh nhằm thông qua hoạt động minh bạch hoá tài chính của đối thủ cạnh tranh để biết đợc hiệu quả kinh doanh cũng nh là tiềm lực tài chính của họ.
Thứ t, công ty nên cử cán bộ, nhân viên tham dự các hội nghị khách hàng của đối thủ cạnh tranh để biết đợc chiến lợc marketing của họ. Đồng thời, tiếp cận các mục tiêu khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
Thứ năm, công ty nên tham gia các hiệp hội trong ngành, tham gia các hội chợ triển lãm của ngành để định dạng tình hình cạnh tranh toàn bộ.
Thứ sáu, công ty cũng nên tìm hiểu về các tiềm năng của đối thủ cạnh tranh mới.
3.2.3.Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ.
Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, để công ty có thể phát triển và có sức cạnh tranh cao thì đòi hỏi Công ty Lữ hành Toàn cầu phải có chú ý tới việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, vì chỉ có thể đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, công ty mới có thể đáp ứng đợc những nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách. Trên cơ sở đó, cho phép công ty tìm đợc những “kẽ hở”trên thị trờng, đồng thời có thể tránh đợc việc phải đối đầu trực tiếp với những tập đoàn, những công ty có tiềm lực lớn.
Những khuyến nghị nhằm giúp công ty đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ:
Thứ nhất, công ty nên tiến hành các hoạt động nghiên cứu, nắm bắt cơ hội trong môi trờng kinh doanh mới, nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu dùng, căn cứ vào các thế mạnh mà công ty có đợc nhằm cho phép công ty xây dựng và đa ra những sản phẩm dịch vụ độc đáo, hấp dẫn khách hàng.
Thứ hai, sau khi phân tích môi trờng kinh doanh mới, phân tích nhng cơ hội và thách thức đối với công ty và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, tác giả nhận thấy công ty lữ hành toàn cầu có thể đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình theo hớng sau:
- Bên cạnh nhng lĩnh vực mà công ty đang kinh doanh cũng nh là sản phẩm hiện có của công ty, công ty có thể chú ý tới tổ chức, bán các sản phẩm dịch vụ trọn gói hoặc theo từng phần trên cơ sở nhu cầu của khách hàng.
- Tổ chức các chơng trình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, xúc tiến th- ơng mại…thực tế đã chứng minh các chơng trình du lịch này đang rất hấp dẫn khách hàng và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn các chơng trình du lịch thuần tuý.
- Chú ý tổ chức các chơng trình du lịch chuyên biệt dựa vào nguồn tài nguyên du lịch có sẵn của Việt Nam vì các chơng trình du lịch truyền thống đang dần trở lên nhàm chán đối với du khách.
-Chú ý tới việc tạo ra các yếu tố mới lạ, hấp dẫn, độc đáo trong các chơng trình du lịch, điều này nhằm giúp công ty có thể phân biệt hoá sản phẩm dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh.
-Bên cạnh đó, công ty có thể tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực,cung cấp dịch vụ hớng dẫn viên, đặc biệt những hớng dẫn viên chất lợng cao cho các công ty khác. Đây là một nhu cầu thực tế của rất nhiều Công ty lữ hành ở Việt Nam, đặc biêt là những hớng dẫn viên có các kỹ năng nh; kỹ năng tổ chức chơng trình, kỹ năng tổ chức các hoạt động giao lu cho khách du lịch…
Thứ ba, công ty phải không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn tối đa các nhu cầu chính đáng của du khách, tạo ra thật nhiều các giá trị cộng thêm cho du khách, chuẩn bị các phiếu nhận xét của khách hàng về chất lợng sản phẩm dịch vụ của công ty.
Mô hình tập đoàn là sự phát triển của hoạt động liên doanh,liên kết,đó là khối liên kết bằng quan hệ tài sản, quan hệ hợp tác. Nó cho phép công ty có đợc những nguồn lực cần thiết để tiến hành mô hình kinh doanh khép kín, từ việc khai thác nguồn khách, tổ chức các chơng trình du lịch, tới việc cung cấp các dịch vụ nh: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm và các dịch vụ bổ sung khác. Kinh nghiệm phát triển du lịch trên thế giới đã chỉ ra rằng chỉ có những tập đoàn kinh tế mạnh mới có thể triển khai đợc mô hình kinh doanh này. Họ thờng là những tập đoàn có tiềm lực mạnh, có khả năng hấp dẫn nguồn khách lớn vì, nó cho phép các tập đoàn này tiến hành các hoạt động quảng cáo xuyên quốc gia,đảm bảo chất lợng dịch vụ và uy tín trên thị trờng,có khả năng thu hút đợc nguồn nhân lực chất lợng cao, năng lực cạnh tranh lớn, hiệu quả kinh tế tối u.
Công ty có thể thông qua hoạt động liên doanh, liên kết với các đối tác có tiềm lực tài chính, công nghệ, nhân lực mạnh nhằm cho phép công ty có thể triển khai mô hình kinh doanh tập đoàn. Mô hình kinh doanh tập đoàn sẽ cho phép công ty tổ chức hoạt động kinh doanh theo chu trình khép kín nhằm đảm bảo chất lợng cho khách hàng, thu hút nguồn nhân lực chất lợng cao đến làm việc cho công ty cũng nh là tăng hiệu quả kinh tế của công ty. Mô hình này cũng làm tăng năng lực cạnh tranh của công ty, cho công ty có thể cạnh tranh với các công ty, tập đoàn lữ hành lớn.