Hình thức đầu t

Một phần của tài liệu Thu hút FDI nhật bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 56)

I- Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật

2. Tình hình chung về quan hệ đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

1.3 Hình thức đầu t

Cũng nh các quốc gia khác khi đầu t trực tiếp vào Việt Nam, Nhật Bản chủ yếu tham gia dới 3 hình thức: liên doanh, 100% vốn và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Thứ nhất, liên doanh là hình thức đầu t phổ biến đợc các doanh nghiệp Nhật Bản cũng nh nớc ngoài sử dụng. Thời gian đầu phần nhiều các dự án là liên doanh. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi vừa mới tiếp cận với một thị trờng mới, nhà đầu t cha thật sự hiểu và có sự tin tởng vào Việt Nam. Họ cần liên doanh để lấy doanh nghiệp Việt Nam làm cầu nối tiếp cận với thị trờng nội địa và cũng là để chia sẻ rủi ro. Thời gian gần đây, các dự án 100% vốn nớc ngoài lại tăng lên, vào năm 1994 hình thức đầu t này chiếm đại đa số dự án với gần 69% và chiếm 35% lợng vốn. Năm 1999, vốn đầu t của Nhật Bản theo hình thức liên doanh chiếm 50,5% số dự án và 60% vốn đầu t. Năm 1998 con số tơng ứng là 52% và 66% so với năm 1997 con số tơng ứng là 53,5% và 64% có nghĩa là giảm đi đôi chút. Tính đến thời điểm năm 2002, hình thức liên doanh chiếm 45,61% số dự án với vốn đầu t là 2467,13 triệu USD chiếm 61,91% tổng vốn đăng ký. Điều này cho thấy các doanh nghiệp Nhật Bản không phải là ngời a thích dạng hình liên doanh. Trong khi đó đối với Singapore, đầu t theo hình thức liên doanh tới 75% dự án, tức là gấp 1,6 lần so với Nhật Bản. Còn với Malaysia cũng tới 67%, Inđônêsia là 61% số dự án theo hình thức liên doanh.

Điều đáng chú ý là trong các liên doanh trên, đối tác Việt Nam phần nhiều là các doanh nghiệp Nhà nớc và phần vốn góp chủ yếu dới dạng đất đai, bất động sản. Vì vậy trong quá trình liên doanh nảy sinh một số khó khăn trong thoả thuận phơng hớng phát triển. Doanh nghiệp Nhà nớc không ít trờng hợp nâng giá thiết bị làm tăng giá thành, giảm hiệu quả kinh doanh.

Hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với Nhật Bản chủ yếu là các dự án chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, dịch vụ, sản xuất xe máy.

Thứ hai, đầu t 100% vốn nớc ngoài, đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t của Nhật ngày càng quan tâm. Vì đây là hình thức các nhà đầu t có quyền độc lập, tự quyết định các chiến lợc kinh doanh của mình cho phù hợp. Tuy nhiên trong thời gian gần đây do nhiều nguyên nhân- mà một trong số đó là do các đối tác Việt Nam làm ăn kém hiệu quả- làm cho FDI dới dạng 100% vốn nớc ngoài tăng lên. Năm 1989, hầu nh không có dự án nào dới dạng 100% vốn nớc ngoài,

nhng cho đến thời điểm hiện nay, theo tài liệu thống kê của Văn phòng đại diện JETRO của Nhật Bản tại Hà Nội, thì chỉ tính riêng năm 1997, trong số 54 dự án chính thức đợc cấp giấy phép hoạt động đã có tới 18 dự án dới dạng 100% vốn nớc ngoài chiếm khoảng 40% tổng số dự án đợc cấp giấy phép hoạt động trong năm của Nhật Bản tại Việt Nam

Nhằm khuyến khích thu hút FDI, phía Việt Nam đã sửa đổi hạn mức thời gian từ 20 năm lên 50 năm đối với loại hình đầu t này, đồng thời cho phép hởng một số u đãi nh các công ty liên doanh. Có thể nói, các công ty thuộc loại hình này đợc phép hoạt động nh các công ty trách nhiệm hữu hạn.

Năm 1998 loại hình này đã tăng lên tơng ứng là 42% và đạt xấp xỉ 45% trong năm 1999. Đến năm 2002 thì hình thức này chiếm 42,40% số dự án và vốn đầu t là 1347,8 triệu USD chiếm 33,82% tổng vốn đăng ký. Mức này cao hơn so với con số trung bình 42% số dự án của tổng dự án FDI vào Việt Nam. Nhìn chung Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan là những đối tác có mức đầu t cao theo hình thức 100% vốn. Sự gia tăng của hình thức này là xu hớng chung của FDI vào Việt Nam.

Các doanh nghiệp 100% vốn của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng và dịch vụ.

Thứ ba, là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức này chủ yếu tập trung trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí. Về số dự án, hình thức này chiếm 5,7% và về vốn đầu t là 11,6% tính đến năm 1997, đến năm 1999 còn chiếm 4,7%số dự án và 12% số vốn đầu t .Đến năm 2002 hình thức này có 56 dự án chiếm 11,99% và về vốn đầu t có 170,07 triệu USD chiếm 4,27%. Đây cũng là mức phổ biến đối với các đối tác đầu t vào Việt Nam.

Bảng 8. Cơ cấu FDI của Nhật phân theo hình thức kinh doanh

Tính đến 31/12/1997 Số DA Vốn đầu t (triệu USD)

Số lợng Tỷ trọng(%) Khối lợng Tỷ trọng(%)

2. Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài 107 40,8 854,3 24,8 3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 15 5,7 401,2 11,6 Tổng 262 100 3445,7 100

Tính đến 31/12/2002 Số DA Vốn đầu t (triệu USD)

Số lợng Tỷ trọng(%) Khối lợng Tỷ trọng(%) 1. Liên doanh 213 45,61 2467,43 61,91 2. Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài 198 42,40 1347,8 33,82 3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 56 11,99 170,07 4,27 Tổng 467 100% 3985,3 100%

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài Bộ KH&ĐT

Về động cơ của các dự án FDI của Nhật Bản tại Việt Nam, theo kết quả của cuộc điều tra về FDI của Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản tại Việt Nam vào năm 1998 đối với các công ty Nhật Bản và Mỹ có mặt tại Việt Nam cho thấy:

Theo bảng 11, động cơ chủ yếu để các nhà đầu t Nhật Bản thực hiện các dự án FDI ở Việt Nam vẫn là vấn đề chiếm lĩnh thị trờng tiềm năng của Việt Nam, tiếp đó là chi phí lao động rẻ, và đứng thứ ba mới là tỷ lệ lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh ở đây. Điều này tơng đối khác so với động cơ đối với hoạt động FDI của Mỹ ở Việt Nam, loại trừ lý do đầu tiên là khai thác thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng của Việt Nam tơng tự nh ý đồ đầu t của các nhà đầu t Nhật Bản, lý do thứ hai của Mỹ là nguồn lợi nhuận tiềm năng thu đợc, và lý do khai thác nguồn lao động rẻ ở Việt Nam của các nhà đầu t Mỹ chỉ đứng hàng thứ 5

Bảng 9 : Động cơ cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ

(Đơn vị tính: %)

Động cơ Nhật Bản Mỹ

Quy mô của thị trờng trong nớc Lợi nhuận tiềm năng

Khai thác nguồn tài nguyên

28 13 6 24 22 8

Dễ dàng tiếp cận khách hàng Tranh thủ đợc lợi thế cạnh tranh Khuyến khích của chính phủ Chi phí lao động Chất lợng lao động Các lý do khác 8 8 4 15 14 4 6 12 2 8 10 6

Nguồn: Điều tra về FDI ở Việt Nam năm 2000, Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản

Qua thực tế FDI của Nhật Bản ở Việt Nam cho ta thấy: Nhật Bản hết sức thận trọng trong hoạt động đầu t. Mặc dù tổng số dự án, tổng số vốn đầu t cũng nh quy mô dự án có xu hớng tăng lên theo thời gian nhng xét về cơ bản vẫn cha t- ơng xứng với tiềm năng đầu t của Nhật Bản, nhất là khi so sánh với lợng vốn đầu t của Nhật Bản vào các nớc trong cùng khu vực. Qua cuộc điều tra về FDI ở Việt Nam của Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản (EXIM Bank) năm 2000 cho thấy, ngoài những khó khăn khác, một trong những trở ngại lớn nhất đối với các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và Nhật Bản nói riêng là những yếu tố thuộc về môi trờng đầu t ở đây. Vì vậy làm thế nào để tăng cờng thu hút hơn nữa dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam hiện đang là một vấn đề cần đợc xem xét và tìm ra hớng và biện pháp giải quyết ở Việt Nam hiện nay. Vấn đề này sẽ đợc tác giả đề cập đến ở chơng III

Một phần của tài liệu Thu hút FDI nhật bản vào Việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w