Nội dung giáo dục trên Đơng Dương Tạp Chí

Một phần của tài liệu 212565 (Trang 39 - 54)

Đơng Dương Tp Chí là tờ báo chữ Quốc ngữ do Nguyễn Văn

Vĩnh làm chủ bút. Tờ báo này xuất bản số đầu tiên vào ngày 15/5/1913. Đến hết năm 1918, Đơng Dương Tp Chí đình bản (Đến năm 1937, 1938, Đơng Dương Tp Chí cĩ được phát hành lần nữa ; ở đề tài này chúng tơi chỉ khảo đến năm 1918). Báo ra vào thứ năm hàng tuần, thường từ 16 đến 24 trang. Đây là tờ báo lớn nhất Bắc kỳ thời đĩ, cũng là tờ báo quan trọng bậc nhất trongviệc tuyên truyền văn minh phương Tây, văn minh Pháp, đồng thời là cơ quan ngơn luận của phong trào cải cách giáo dục đầu thế kỷ XX. Đây cũng là nơi hội tụ của các cây bút thế hệ đầu tiên của giới trí thức Việt Nam từ Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh đến Phạm Duy Tốn, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Hữu Tiến…

Đơng Dương Tp Chí đến 1918 cĩ thể chia làm hai thời kỳ chính :

+ ( 1913 – 1914) : Đơng Dương Tạp Chí là tờ báo đăng tin tổng hợp về chính trị , kinh tế, văn hĩa, giáo dục .v.v…

Các mục đăng trên báo Đơng Dương Tạp Chí số ra ngày 20/8/1914 ( tham khảo “ vài khía cnh lch s ch Quc ng qua kho sát Đơng Dương Tp Chí và Nam Phong Tp Chí - luận văn thạc sĩ- Phạm Thị Tâm)

• Giao thiệp của các nước với Anh

• Chương thời sự

• Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm

• Quốc văn tập

• An taine diễn Nơm

• Luận Quốc Ngữ

• Luân Lý

• Nam sử

• Tiếng An Nam của ơng Gom baud Saitonge soạn

+ (1915 – 9/ 1918 ) : Báo đề cập thiên về văn hĩa xã hội với chủ đề văn hĩa phong phú.

Các mục đăng trên Đơng Dương Tp Chí s 113 năm 1915 ( tham

khảo “ Vài khía cạnh lch s ch Quc ng qua kho sát Đơng Dương Tp Chí và Nam Phong Tp Chí)

• Thời sự tổng thuật Đơng Dương Tạp Chí

• Điện báo

• Hương Sơn hành trình

• Quan báo lược lục

• Đơng Dương thời sự

• Nhời đàn bà – Đào Thị Loan

• Hội hè rước sách

• Cũng luận về tế - Nguyễn Đỗ Mục

• Triết học yếu lược

• Luân lý học - Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm

• Từ phú thi ca

• Nam văn hợp thái – Kim Vân Kiều – Tân diễn Pháp văn

• Tự do diễn đàn

• Việc buơn bán – bình chuẩn

• Gil – Basde satillane tiểu thuyết Leseage soạn

• Nguyễn Văn Vĩnh diễn Nơm

• Sách dạy tiếng An Nam của ơng GOMBAUDSAITONGE soạn

• Gõ đầu trẻ - Nguyễn Đỗ Mục

• Tân học văn tập gồm gồm Văn chương khoa và sư phạm khoa + Từ tháng 9/1918, Đơng Dương Tp Chí chỉ cịn mục phụ

trương là Nam học văn tập. Gồm hai phần : Phần thầy giáo nĩi về thể cách dạy học như thế nào cho đúng phép nhà nước; phần học trị in những bài học, bài làm, bài soạn cho các lớp đồng ấu, lớp dự bị và lớp sơ đẳng. Đến tháng 12/1918 thì khơng đăng nữa.

Từ số 20 năm 1913, Đơng Dương Tp Chí cĩ mục “ Gõ đầu

Từ số 43 năm 1914 đăng thêm mục Tân học văn tập do hội viên

H Trí Tri soạn.

Từ số 76 năm 1916, Tân học văn tập đổi thành Sư phạm học khoa.

Nguyễn văn Vĩnh đã sử dụng Đơng Dương Tp Chí như là cơ quan ngơn

luận của cuộc cải cách giáo dục do ơng khởi xướng. Nội dung giáo dục trên

Đơng Dương Tp Chí rất phong phú. Dưới đây là bảng thống kê những vấn đề

giáo dục trên Đơng Dương Tp Chí

Bảng thống kê 1913- 1914 ; 1916 – 1918 ( Năm 1915, do tài liệu đã hỏng khơng thu thập được)

Trong quá trình thống kê, chúng tơi thu thập được 834 bài trên Đơng Dương T

thời sự về

một số sự kiện giáo dục.

Trong đĩ, những bài nĩi về đối tưọng, phương pháp, và nội dung giáo dục chiếm số lượng lớn 802 bài chiếm 96,2 % số bài viết về giáo dục trên báo. Các bài về nội dung và phương pháp giáo dục rất tỉ mỉ, căn kẽ, tạp chung vào hai vấn đề chính là dạy Tiếng Việt và giáo dục phổ thơng.

Đáng chú ý là trên Đơng Dương Tp Chí cĩ hẳn những chuyên mục

riêng dành cho giáo dục :

+ Mục “ Sư phạm học khoa” gồm 5 phần chính :

Phần Luận Quốc ngữ Là những bài tập làm văn đưa ra để hướng dẫn học sinh học cách làm văn Quốc ngữ, bao gồm đề bài. Dàn bài, và bài làm mẫu cụ thể và chi tiết. Trong phần luận Quốc ngữ luơn cĩ hai bài : Một bài cho học sinh Ấu học và một bài cho học sinh tiểu học. Bài cho học sinh Ấu học đơn giản hơn. Nội dung ra đề bài là viết luận về những sự việc rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Do đĩ khơng những luyện khả năng viết luận cho học sinh mà

Mục đích giáo dục Đối tượng, phương pháp, nội dung giáo dục Phương tiện truyền thụ giáo dục Tin giáo dục Tổng số Số bài 6 802 15 11 834 % 0,72 96,2 1,8 1,28 100

cịn tạo cho học sinh ĩc thực tiễn và sự gắn bĩ và hiểu hơn về cuộc sống sinh hoạt. Ví dụ : Bài luận Quốc ngữ cho học sinh tiểu học trên số 50 năm 1914 như sau :

Đề bài - Kể vật nuơi, anh biết những con nào và những con ấy lấy gì để hộ thân nĩ ?

Dàn bài – 1o Tơi biết những con súc vật này : ngựa, trâu, bị, gà, vịt, chĩ , mèo

2o Nĩ giữ mình thế nào 3o Với tơi thì nĩ hiền lắm Bài làm

Phần Tốn pháp cũng cĩ hai bài cho bậc Ấu học và tiểu học cĩ đề bài, lời giải, và hướng dẫn làm tốn, chủ yêú dạy bốn phép : cộng, trừ, nhân, chia.

Phần Luân lý (Ấu học và tiểu học) dạy cho học trị biết cách sống, giao tiếp xã hội. Tương đương với mơn giáo dục cơng dân bây giờ. Bài học rất cụ thể như bàn về bổn phận của mình với mình, về xã hội luân lý “ Vì cĩ xã hội thì mới cĩ giáo dục, mới phân biệt thiện ác phải trái, để tu tỉnh lương tâm, sửa sang tính hạnh người ta. Người nọ làm gương cho người kia bảo lẫn nhau” ( Trần Trọng Kim số 57 năm 1914) Về trách nhiệm, thiện ác cĩ thưởng phạt Phúc với Đức .v.v…

Phần Cách trí : giới thiệu về những sự vật xung quanh con người, về cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ thể .v.v…

Phần Nam sử : đăng một loạt bài của Trần Trọng Kim về lịch sử Việt nam từ thời nguyên thủy đến triều Nguyễn. Giáo dục cho học sinh niềm tự hào về lịch sử dân tộc.

Đến 9/ 1918, Đơng Dương Tp Chí đăng phụ trương Nam học niên khĩa, nội dung và phương pháp giáo dục đầy đủ hơn, cụ thể hơn và khoa học hơn. Phần thầy giáo cĩ chức năng như một giáo án chuẩn soạn cho các thầy cơ giáo căn cứ vào đĩ mà dạy ở các cấp học khác nhau. Đây thực sự là một điểm phá cách với giáo dục đầu thế kỷ XX, tạo điều kiện để thống nhất nội dung và phương pháp dạy học chung cho cả nước, chuẩn về chất lượng. Tất cả các bài

soạn cho các mơn học đều do các học giả lớn thờ đĩ đảm nhiệm. Đơng Dương Tp Chí đĩng vai trị như mt t báo thuc nghành giáo dc, đảm nhiệm luơn việc biên soạn sách vở , giáo trình, in ấn sách giáo dục , đua tin giáo dục thâm chí định hướng cho giáo dục. Việc cơng khai giáo án trên Đơng Dương Tp Chí

cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt cho sự thống nhất giản dạy chung cho cả nước. Thơng qua việc cơng khai này, quảng đại quần chúnh nhân dân đều được tiếp cận trực tiếp với giáo án. Từ đĩ, nĩ vừa cĩ chức năng phổ cập giáo dục, vừa tạo điều kiện cho mọi ngưịi dân cĩ thể tham gĩp ý kiến hồn chỉnh hơn nữa phương pháp và nội dung giảng dạy, thúc đẩy cuộc cải cách giáo dục phát triển phù hợp với nguyện vọng của quần chúng nhân dân.

Nam học niên khĩa, phần thầy giáo gồm cĩ những mục sau : Luân lý : do Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục soạn

Văn Quốc ngữ ; Nguyễn Văn Luận soạn Ám tả : Nguyễn Đỗ Mục soạn

Tập đọc : Nguyễn Văn Ngọc soạn Tốn pháp : Nguyễn xuân Mai soạn Tạp vật học : Đồn Trọng Phan soạn

Địa dư : Phan Huy Lục soạn

Nam sử : Trần Trọng Kim soạn

Đặc biệt các nhà sư phạm trên Đơng Dương Tp Chí luơn chú ý đến việc

kết hợp giữa kiến thức khoa học và giáo dục đạo đức, cách ứng xử cho học trị, luơn trú trọng việc tạo nên tính thiết thực và sự hấp dẫn trong nội dung giảng dạy. Phần dạy làm văn chữ Quốc ngữ với những câu văn rất trong sáng, ngắn gọ, dễ hiểu và mộc mạc, tự nhiên, cĩ tác dụng giáo dục rất tốt cho học sinh về mặt luân lý, khoa học thường thức, cách ứng xử… Với những bài như ; “’ Đi đâu cũng phải xin phép cha mẹ”, “ Ngủ phải đúng giờ” , “ Chớ thức khuya quá”, “Sáng nào cũng dậy sớm”…

“ T nay trở đi, bn quán in ra mt tp Nam hc niên khĩa theo y như

chương trình Quc ng sơđẳng hc ca nhà nước định li, nghị định quan tồn quyn ngay 5 Mars 1918.

Tp này chia làm hai phn

1o Mt phn thn giáo, in nhng th cách dy hc thế nào cho đúng phép nhà nước, thì in vào trong Đơng Dương Tp Chí, ơng thy nào đã mau báo

Đơng Dương Tp Chí ri, thì khơng phi mc riêng na, mà ai mun cĩ tp sư

phm y thì phi mua báo Đơng Dương Tp Chí ch khơng bán riêng. Báo Đơng Dương Tp chí đồng niên giá 18$ tr tin trước.

2o Mt phn hc trị, in nhng bào hc, bài làm, son săn. Hc trị mua

được mà dùng thì tin lm, vì trong y gm đủ các th sách phi hc đến. Mua cho tr thì đỡđựoc tin mua sách.

Phn này chia làm ba tp riêng, mi lơp hc mt tp : Lp Đồng u ( Cours Enfantin) mt tp gi là ph trương A Lp D b ( Cours Pre’ parataire) mt tp gi là ph trương B Lp Sơđẳng ( Cours E’ le’mentaire) mt tp gi là ph trương C Ba tp y bán riêng mi tp mi năm 2$

Các bài hc, bài làm trong ba tp y, son theo như hc quy mi, đã cĩ tịa Đơng Dương hc chính kim duyt.

Hin bây gi hc quy mi cĩ, chưa cĩ sách nào son được trúng th

cách mà hc đểđi thi được c, duy ch cĩ tp này mà thơi.

My kỳđầu thì bn quán hãy gi tng các trường để hc trị biết mà mua ngay từđầu cho đủ. Các k sau, ai mua mi gi.

Vy dn trước cho các hc trị biết, mun cĩ sách mà đi hc phi trình cha m, để cha m cĩ mun mua cho, thì phi gi giy mua ngây t gi, ko các ph trương khơng in tha s bán, v sau ai mua li t trước, cĩ l bn quán khơng cịn mà bán được.”

Chứng tỏ Đơng Dương Tp Chí cĩ vai trị rất lớn với giáo dục Việt Nam

đầu thế kỷ XX. Nĩ được chính quyền Pháp đồng ý cho phát hành giáo trình, và được các trường tin tưởng đặt mua giáo trình như cơ quan phát hành sách của

mình. Như bây giờ thì Đơng Dương Tp Chí đã làm chức năng tương tự như một phần chức năng của Nhà xuất bn Giáo dc.

Nội dung giáo dục trên Đơng Dương Tạp Chí rất phong phú, đa dạng. Báo đăng rất nhiều bài viết về các mơn khoa học mới như triết học trong mục triết học yếu lược, vật lý học ứng dụng, sinh vật học… Những tư tưởng phương Tây ; diễn giải những điều hay trong các sách kinh điển của Nho học. Đặc biệt, đăng hàng trăm câu ca dao bằng chữ Quốc ngữ để giáo dục tri thức dân gian và niềm tự hào về văn hĩa dân tộc cho nhân dân. Điển hình nhất là hơn 500 câu ca dao do tác giả Đồn Duy Bình soạn. Chẳng hạn câu 382 : “ Em đi đâu đào liu mt mình, để ai nng khi chung tình trong tâm, đêm qua vng khách tri âm, vng hoa lung nhng âm thm ci cây, đêm đêm ngi ta cành cây, than thân vi bĩng bĩng ry chng thương, đêm đêm rước bĩng lên giường, ngn đèn thp thống na thương na su”. Câu ca dao sao mà tình tứ, chau chuốt, mượt

mà!

Đơng Dương Tạp Chí đề cập rất nhiều đến việc dạy chữ Quốc ngữ. Chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh trong các số đầu của Đơng Dương Tp Chí đã cho đăng những bảng mẫu chữ Quốc ngữ bao gồm một số nguyên âm và phụ âm, nguyên âm dơi, các vần ghép : bơ, cơ, dơ, gơ, hơ, kơ… và các số đếm đơn giản từ 1 đến 9 và chữ số 0. Bảng chữ cái viết hoa to và các chữ thường theo sau là cách phát âm khá chuẩn xác. Trong bảng đĩ, ta thấy cĩ 23 chữ cái, 6 nguyên âm ngắn và 11 phụ âm. Cách phát âm các từ này cĩ kèm theo tranh vẽ như dép vẽ đơi dép, tháp vẽ cái tháp. Đặc biệt ở Đơng Dương Tp Chí năm 1918 cịn hướng dẫn

cách thức cầm bút, cách ngồi, cách viết, cách kẻ ơ vuơng, đường chéo.v.v…

Đơng Dương Tp Chí cịn biên soạn “ sách dạy tiếng An Nam” để đăng

báo Đơng Dương Tp Chí và Lc Tnh Tân Văn. Số 85 (1914) đăng bài cách viết

chữ Quốc ngữ đề ra nguyên tắc chung, thống nhất cho việc viết chữ. Báo đăng các bài hướng dẫn cách dịch những tên nước ngồi ra chữ Quốc ngữ. ng thời Tân học văn tập cịn đăng liên tiếp nhiều bài dạy cách viết và soạn cơng văn tương đương với việc học cách soạn đơn từ, văn bản hành chính hiện nay.v.v…

Mục “ Gõ đầu trẻ” là mục bàn luận về giáo dục trẻ em do Nguyễn Đỗ Mục phụ trách. Mục này đề cập khá tồn diện về phương pháp giáo dục cho trẻ gồm giáo dục cả trí dục, đức dục và thể dục, giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình. Dạy học trị cần phải kết hợp giữa học mà chơi, chơi mà học,

đề cao tính cạnh tranh thi đua trong học tập, tận dụng thời gian trong học tập,

bàn về tính tự do của học trị trong học tập, đề ra biện pháp phù hợp đe quản lý học trị trong nhà trường, đề cập đến vấn đề tư cách của người thầy giáo…

Như vậy là song song với việc biên soạn giáo án, Đơng Dương Tp Chí

rất quan tâm đến việc đểca phương pháp dạy học phù hợp, tìm hiểu tính tình, năng lực của học trị, từ đĩ đề ra biện pháp giáo dục thích hợp. Đơng Dương Tp Chí đã kêu gọi sự quan tâm của tồn xã hội với giáo dục trẻ em.

Đơng Dương Tp Chí cũng đề cập đến những vấn đề lí luận trong giáo dục. Như đưa ra những khái niệm giáo dục, mục đích giáo duc. Đơng Dưong Tp Chí S 74 năm 1914 cĩ đăng bài Sư phạm học khoa của Trần Trọng Kim trong đĩ cĩ nêu lên quan niệm của ơng về sự giáo dục : “ Giáo dục là mt s rt quan h cho đường tiến hĩa ca mt xã hi. V bây gi người nước mình ai cũng biết ly s giáo dc làm trng nhưng ch him mt ni rng cách giáo dc ca ta t xưa đến nay khơng cĩ sa sang chnh đốn gì c. My trăm năm nay mình c bo bo gi mt li Hán t, để mà ngâm nga câu thơ, bài phú, để mà thi

đỗ làm quan, ch khơng cĩ chu tìm cách dy người ta cho đủ tư cách làm người cho hp thi thế cho phi nghĩa đời. Nay chúng tơi xem thy nhng cách giáo dc bên Thái Tây lm điu tht là phi l, tht là hp thi, cho nên chúng tơi thiết tưởng nên nhân dp này mà nĩi chuyn li để cho mi người cùng nghe…”

Ta thấy rằng Đơng Dương Tp chí, bên cạnh là tờ báo văn hĩa xã hội nĩi

Một phần của tài liệu 212565 (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)