II. Thực trạng của công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long 1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp của
5) Trình độ nhân viên
2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại của công ty theo tiêu thúc định lượng.
tiêu thúc định lượng.
Bảng hiệu quả xúc tiến thương mại của công ty qua các năm
2002 2003 2004 2005 2006 Doanh số 964 17620 19600 9650 18920 Lợi nhuận -63 622 178 537 1006 Tài sản 20 632 845 1381 2666 Chi phí xúc tiến 100 150 167.5 209.4 293.16 tỷ lệ chi phúc tiến/doanh số 10.37344 0.851305 0.854592 2.1699482 1.5494715 tỷ lệ chi phí xúc tiến/ lợi nhuận -158.73 24.11576 94.10112 38.994413 29.144453 tỷ lệ doanh lợi -6.53527 3.530079 0.908163 5.5647668 5.317247 Từ bảng trên ta thấy được vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại đối với hoạt động của công ty. Điều đó thể hiện ở doanh số bán hàng không ngừng răng lên nếu như đầu tiên bắt đầu hoạt động doanh số chỉ đạt 964 triệu đồng thì tới năm 2006, sau 5 năm hoạt động con số ấy đã đạt 18920 triệu đòng túc là gấp 19.62 lần. Lợi nhuận có sự biến chuyển sâu sắc : Năm 2002 do những chi phí tài sản cố định buổi đầu thành lập nên lỗ 63 triệu đồng nhưng tới năm 2006 thì lợi nhuận đã đạt 1006 triêu đồng mức lợi nhuận năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước. Đó chính là một bước tiến vững chắc của công ty. Hai tiêu thức doanh số bán hàng và lợi nhuận là hai tiêu thức thấy rỗ ràng nhất nhưng nó lại do nhiều yếu tố tạo nên vì vậy ta sẽ thấy vai trò
của hoạt động xúc tiến thương mảitong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long được thể hiện sống động quan các tiêu thức sau : Tỷ lệ xúc tiến và doanh số, tỷ lệ giữa xúc tiến với lợi nhuận, tỷ lệ giữa doanh số và lợi nhuận.
- Tỷ lệ doanh lợi.
- Tỷ lệ doanh lợi =( lợi nhuận/doanh số )*100
- Tỷ lệ này cho biết với 100 đồng doanh số bán sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Biểu đồ tỷ lệ doanh lợi của công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long
Nguồn : công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long
Từ đồ thị trên ta thấy năm 2002 với 100 đồng doanh thu công ty bị lỗ 6.5 đồng. Đây là kết quả của những ngày đầu tiên đi vầộht động chi phí cho cơ sở vật chất, hạ tầng chiếm một gí trị lớn làm cho thu không bù được chi, nhưng đây là một kết quả tất yếu mà mỗi công ty đều phải chấp nhậnkhi mới kinh doanh. Tỷ lệ doanh lợi qua các năm đều tăng lên chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả. Năm 2006 tỷ lệ doanh lợi của công ty
là 5.3 tức là cứ thu được 100 triệu doanh số bán thì công ty thu được 5,3 triệu đồng lợi nhuận dây là một tỷ lệ đáng mừng với một công ty, một chi nhánh của tập đoàn Bảo Long tại Hà Nội
- Chi phí xúc tiến thương mại
- Chi phí xúc tiến thương mại là một tiêu thức quan trọng thể hiện một phần quy mô kinh doanh và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Chi phí xúc tiến thương mại cũng thể hiện chiến lược xúc tiến thương mại của công ty qua các thời kỳ khác nhau
Biểu đồ chi phí xúc tiến thương mại của công ty các năm 2002- 2006
Nguồn : công ty cổ phần ỵâp đoàn y dược Bảo Long
Đồ thị trên cho thấy chi phí xúc tiến thương mại tăng đều qua các năm. Năm 2002 chi phí xúc tiến là 100 triệu, năm 2003 là 150 triệutăng 15% so với năm 2002, năm 2004 là 167,5 triệu tăng 112%, năm 2005 là 209.4 tăng 125%, năm 2006 là 293.16 triệu
Tỷ lệ chi phí xúc tiến / lợi nhuận = ( chi phí xúc tiến / lợi nhuận)*100. Đây là chỉ tiêu cho biết cứ 100 triệu lợi nhuận thì phải tốn bao nhiêu đồng phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Từ đồ thị ta thấy tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống chứng tỏ hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại của công ty ngày càng cao. Năm 2002 công ty thua lỗ nếu có thu được 100 triệu đồng lợi nhuận thì cũng phai bỏ 158.73 triệu đồng chi cho hoạt động xúc tiến thương mại. Đến năm 2003, cú thu được 100 triệu lợi nhuận thì công ty phải bỏ ra 24.11 triệu chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại vì đây là năm được hưởng nhiều thàh quả của hoạt động xúc tiến thương mại sôi nổi năm trước mang lại. Năm 2004 để thu được 100triệu thì công ty phải bỏ 94, 1 triệu đồng chi phí chu hoạt động xúc tiến thương mại. Năm 2004 là năm công ty chạy nước rút trên con đường chuyển đổi từ phòng giao dịch của Bảo Long sang công t cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long nên sức ép doanh số buộc công ty phải có những hoạt động xúc tiến sôi động và hiệu quả cao để đạt được mục tiêu lợi nhuận, vì thế tỷ lệ này tăng 3, lần. Năm 2005, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 38,99 tức là để thu được 100 triệu lợi nhuận công ty phải bỏ ra 38,99 triệu chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, và năm 2006 tye lệ này còn thấp hơn chỉ còn 29,14 tức là hiệu quả cho hoạt động xúc tiến tăng lên, đây là năm mà khi những hoạt động xúc tiến đã tạo lên sự biết đến công ty cổ phần tập đoạn y dược Bảo Long trong giới kinh doanh dược liệu và mỹ phẩm tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận làm cho lợi nhuận của công ty răng lên hơn hửn chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại cà công ty đã khẳng điịnh được vị trí của mình trên thị trường
Biểu đồ tỷ lệ chi phí xúc tiến thương mại / lợi nhuận
Nguồn : công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long
- Tỷ lệ chi phí xúc tiến / doanh số
- Tỷ lệ chi phí xúc tiến/ doanh số = ( chi phí xúc tiến / doanh số) *100. Tỷ lệ này cho biết cứ 100 triệu doanh số bán thu được thì tồn tại bao nhiêu đồng chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại. Tỷ lệ này càng thấp thì hoạt động xúc tiến càng hiệu quả. Từ đồ thị ta thấy tỷ lệ này qua các năm có xu hướng giảm. Năm 2002 tỷ lệ này là 0.85 là một con số thể hiện hiệu quả cao của hoạt động xúc iến, tức là để thu được 100 triệu doanh số bán, công ty phải chi ra 0.85 triệu đồng, Tỷ lệ này thể hiện rõ mục tiêu doanh số của công ty ở 2 năm nay. Năm 2005 tỷ lệ này là 2,169 tỷ lệ này có tăng hơn so với 2 năm trước nhưng đến năm 2006 tỷ lệ này giảm xuống còn 1,55 như vậy hiệu quả của hoạt động cúc tiến qua các năm đã thể hiện rõ hiệu quả đối với hoạt động xúc tiến thương mại của công ty
Biểu đồ tỷ lệ chi phí xúc tiến/ doanh số
Nguồn : công ty cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long