Vấn đề liên hệ với thực tiễn là một trong những xu hớng quan trọng của giáo dục Toán học trên thế giới từ trớc tới nay

Một phần của tài liệu tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích ở trường THPT (Trang 32 - 33)

trọng của giáo dục Toán học trên thế giới từ trớc tới nay

Để thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nền sản xuất hiện đại, phong trào cải cách giáo dục Toán học ở trờng phổ thông đã đợc thực hiện rộng khắp và sâu sắc ở nhiều nớc trên thế giới. Có thể nhận thấy rằng, tăng cờng hoạt động liên hệ Toán học với thực tiễn là một trong những vấn đề từ lâu đã rất đợc quan tâm và đang là một trào lu giáo dục Toán học hiện nay trên thế giới.

Ngay từ khi phong trào cải cách dạy toán ở trờng phổ thông do nhà toán học nổi tiếng Kơlanh khởi xớng đã có luận điểm cho rằng: "nên có những ứng dụng của Toán học vào Vật lí, [16, tr. 271]".…

Trong Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về dạy Toán, tiến hành từ ngày 24 đến ngày 30 tháng 8 năm 1969 tại Liông (Pháp), các bản Báo cáo và Thảo luận đã nói lên các quan điểm cải cách môn Toán ở trờng phổ thông theo xu hớng cố gắng thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa cái "cổ điển" và cái "hiện đại", các kiến thức phải đợc trình bày có tính chất cổ truyền dới ánh sáng của những quan điểm Toán học hiện đại…. Một trong những quan điểm của xu hớng này là "liên hệ việc dạy toán với thực tiễn"[16, tr. 278]. Tiêu biểu theo xu hớng này là Chơng trình và sách giáo khoa Toán của trờng phổ thông Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa khác.

Qua hội nghị lần thứ hai đợc tiến hành từ ngày 29 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9 năm 1972 tại thành phố écxôto (Anh) và lần thứ ba từ ngày 16 đến ngày 21 tháng 8 năm 1976 tại thành phố Caclơrue (Tây Đức). Nhìn chung, xu thế cơ bản của việc cải cách môn Toán ở trờng phổ thông trên thế giới là: "hiện

đại hóa thận trọng, tăng cờng việc gắn liền toán học với các khoa học khác, với đời sống" [16, tr. 279].

Theo "Pháp lệnh về mục tiêu giáo dục Hoa kì năm 2000", trong số 8 mục tiêu đa ra có 2 mục tiêu hàm chứa yêu cầu cao về năng lực vận dụng của học sinh: "Tất cả học sinh học hết các lớp 4, 8 và 12 phải có năng lực ứng dụng thực tế, độc lập suy nghĩ, , có khả năng tiếp nhận các công việc trong đời sống hiện…

đại". "Mỗi công dân đã trởng thành đều phải có văn hóa, có tri thức và kĩ năng cần thiết trong cuộc cạnh tranh kinh tế thế giới" (Dẫn theo [30, tr. 10]).

Còn theo Chơng trình Quốc gia nớc Anh, một trong các lĩnh vực kiến thức môn Toán là "ứng dụng toán học".

Với chơng trình bộ môn Toán nớc Pháp, tác giả Phạm Gia Đức nhận xét: "toán học dạy ở nhà trờng gắn với nhu cầu cuộc sống", "coi trọng thao tác tính toán, thực hành" [30, tr. 11].

Phải thừa nhận một điều rằng, xã hội càng hiện đại, khoa học kĩ thuật càng phát triển thì vai trò công cụ của Toán học trong cuộc sống và lao động sản xuất càng bộc lộ rõ. Nh A. N. Krylov đã viết: "Toán học đối với kỹ s là một công cụ nh cái kìm, cái dũa, cái búa của ngời thợ nguội" [6, tr. 8]. Theo V. V. Firxôv : việc giảng dạy toán ở trờng phổ thông không thể không chú ý đến sự cần thiết phải phản ánh khía cạnh ứng dụng của khoa học toán học. Điều đó phải đợc thực hiện bằng việc dạy cho học sinh ứng dụng toán học để giải quyết các bài toán có nội dung thực tế (Dẫn theo [3]). Liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán nh là phơng tiện để truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng và bồi d- ỡng ý thức ứng dụng Toán học. Hiện nay, xu hớng này đang rất đợc coi trọng và đợc thể hiện rõ trong chơng trình, sách giáo khoa của nhiều nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề giải tích ở trường THPT (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w