- Cho khách hàng vay bắt buộc để trả nợ thay theo quy định hiện hành Trình tự cho vay bắt buộc thực hiện theo Phụ lục số 05/QT BL 02.
3. Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm 4 Lu trữ hồ sơ
I.2.2. Tình hình thực hiện bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PTNT
Bảo lãnh Ngân hàng là mặt trong những nghiệp vụ rất phát triển chi nhánh.Thu từ dịch vụ bảo lãnh trong năm 2005 là 4239 triệu tăng 9% so với năm trớc. Lợi thế của Ngân hàng đầu t phát triển là phục vụ các dự án lớn, các công trình xây dựng điện, đờng trờng trạm phục vụ sự phát triển của đất nớc. Do các loại hình bảo lãnh nh bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh chất lợng công trình rất có điều kiện để phát triển.
Hiện nay hoạt động bảo lãnh của chi nhánh chủ yếu thực hiện dới các hình thức:
Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài năm 5, Tài khoản 92116
Bảo lãnh vay vốn Tài khoản 9211
Bảo lãnh thanh toán Tài khoản 9212 tỷ
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Tài khoản 92131, 92132 Bảo lãnh đảm bảo CLCT Tài khoản 92134, 92135
Bảo lãnh dự thầu tài khoản 9214, 9441
Bảo lãnh cam kết thanh toán L/C trả chậm Tài khoản 9215,9253 Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay Tài khoản 9216,92161
Bảo lãnh tiền ứng trớc Tài khoản 92191, 92192 Cam kết bảo lãnh khác Tài khoản 9219
Các bảo lãnh khác Tài khoản 9319
Hợp đồng bảo lãnh thờng đợc căn cứ vào pháp lênh, hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1897. Căn cứ vào quy chế về các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng kèm theo quyết định số 283/2000/QD - NHNN 14. Ngày 25/8/200 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Căn cứ nghị định số 178/1999/ND - CP của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, căn cứ nghị định 35//2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung nghị định số 178/1999/ND - Cp ngày 29/12/1999. Về bảo đảm tiềm vay.
Về phí bảo lãnh. Phí bảo lãnh đợc tính trên số tiền bảo lãnh nhân với số ngày bảo lãnh thực tế nhân với mức phí bảo lãnh theo năm chịu cho 380. Nhng tối thiểuvới mức phí bảo lãnh là 200 000 đồng.
Đến ngày trả phí bảo lãnh doanh nghiệp chủ động trả phí bảo lãnh cho Ngân hàng, nếu hết hạn mà doanh nghiệp không trả hoặc trả không đủ cho Ngân hàng thì Ngân hàng đợc tự động tính tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp để thu. Trờng hợp doanh nghiệp có tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng lập uỷ nhiệm thu để thu phí bảo lãnh và thông báo cho doanh nghiệp biết về phơng thức thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Khi có thông báo của bên nhận bảo lãnh về sự vi phạm nghĩa vụ đã đ- ợc bảo lãnh, doanh nghiệp phải trả ngay số tiền gửi bảo lãnh.
Nếu doanh nghiệp không chủ động trả hoặc trả không đủ Ngân hàng tính khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại Ngân hàng để trả.
Trờng hợp khách hàng có tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khách Ngân hàng lập uỷ nhiệm thu hoặc yêu cầu bảo lãnh thứ 3 (nếu có) trả thay.
Nếu áp dụng các biện pháp trên vẫn không đủ tiền trả cho bên nhận bảo lãnh thì Ngân hàng sẽ trả thay và tự động hạch toán nợ vay bắt buộc với
số tiền trả thay với lãi suất nợ quá hạn của doanh nghiệp đối với Ngân hàng và Ngân hàng đợc quyền áp dụng các biện pháp để thu nợ.
Chi nhánh áp dụng 3 loại hình thức bảo lãnh là bảo lãnh theo món, bảo lãnh theo hạn mức và bảo lãnh đối ứng. Riêng phần bảo lãnh đối ứng chi nhánh cha phát triển so với hai loại hình kia.
Khách hàng bảo lãnh là mọi đối tợng từ khách hàng nớc ngoài, khách, khách hàng trong nớc, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân. Hiện nay doanh nghiệp Nhà nớc đang chiếm tỷ trọng cao. Nhng để nghiệp vụ bảo lãnh phát triển, chi nhánh khuyến khích đa dạng hoá khách hàng giảm tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nớc.
Hoạt động bảo lãnh tuy mới ra đời trong phát triển rất nhanh (49% năm qua) chứng tỏ đây là loại hình dịch vụ có tiềm năng rất cao và sẽ rất phát triển trong tơng lai gần.