- Công thức giảm giá = Giá thành sảnphẩm *[ 1 (tỷ lệ lãi tín dụng/tháng + tỷ lệ phí bảo quản và lệ phí khác) ] * số tháng hàng tồn kho.
4. Tổng kết kế hoạch kinh doanh của Công ty.
+ Công ty cần đánh giá và mô tả lại kế hoạch kinh doanh gồm các yếu tố: Mô tả công việc kinh doanh, thị trờng, sản phẩm của Công ty, vị trí, khả năng cạnh tranh, rủi ro và thời cơ, quản lý nhân s, khả năng huy động vốn và kêu gọi đầu t.
- Công việc kinh doanh của công ty gồm: Hình thức tổ chức, loại hình kinh doanh, sản phẩm, làm thế nào để Công ty hoạt động hiệu quả.
- Sản phẩm và dịch vụ gồm các yếu tố: Khách hàng đang mong đợi lợi ích gì, sản phẩm nào đang có triển vọng phát triển, sản phẩm nào đang đóng góp đều đặn vào doanh thu, sản phẩm nào đang suy giảm.
- Thị trờng: Xác định đúng thị trờng mục tiêu, thị phần của công ty, làm thế nào để duy trì và tăng thị phần.
- Vị trí: Công ty nên đặt văn phòng ở đâu, tại sao lại chọn địa điểm này với diện tích bao nhiêu.
- Cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty là doanh nghiệp nào, điểm giống nhau và khác giữa Công ty với đối thủ, những kinh nghiệp gì mà công ty đã học hỏi đợc từ đối thủ.
- Rủi ro và thời cơ: Mối đe doạ và thời cơ lớn nhất của doanh nghiệp trong năm gì, công ty đã làm gì để hạn chế rủi ro và tận dụng thời cơ.
- Quản lý: Vốn kiến thức và kinh nghiệp của công ty sẽ giúp đợc gì tron công việc kinh doanh, khiếm khuyết của nhà quản lý là gì và công ty đã làm gì để hạn chế những khiếm khuyết đó.
Điểm mạnh, điểm yếu và vai trò, tránh nhiệm của từng thành viên có đ- ợc phân định đủ và rõ ràng hay không ?
- Nhân sự: Hiện tại công ty cần bao nhiêu nhân lực, kế hoạch tuyển chọn, bổ sung nhân lực của công ty và kỹ năng của nhân viên của công ty trong tơng lai cần có nh thế nào ?
- Khả năng vay vốn và kêu gọi đầu t: Công ty cần làm gì để khoản vốn vay giúp cho công việc kinh doanh tạo nhiều lợi nhuận. Công ty có thật sự cần khoản tiền này hay không, lên kế hoạch vay vốn.
5. Một số giải pháp bằng chiến l ợc kinh doanh.
Để thực hiện tốt công tác sản xuất và kinh doanh, Thành Công có thể áp dụng một số chiến lợc sau đây:
5.1. Chiến l ợc dẫn đầu chi phí .
+ Cần tận dụng tối đa lợi thế về chi phí quản lý và sản xuất, khai thác tốt nhất đặc điểm này hiện tại và cả trong tơng lai gần. Do nền công nghiệp còn ở trình độ thấp. Điều này làm cho nhu cầu về bao bì còn không tập trung với
nhiều mẫu mã chủng loại, nhng số lợng mỗi loại không lớn. Chính vì vậy đây là lợi thế của Công ty trong thời điểm hiện tại. Vì quy mô của Công ty nhỏ, linh hoạt với chi phí sản xuất thấp so với các doanh nghiệp trong ngành có quy mô đầu t lớn nh các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Bên cạnh đó, Công ty còn có lợi thế về công nhân luôn gắn bó với Công ty trong nhiều năm qua và có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nên tỷ lệ sản phẩm hỏng thấp. Điều đó góp phần đáng kể làm giảm chi phí sản xuất cho Công ty.
+ Ngoài ra, Công ty cần phải chớp thời cơ mua đợc thiết bị rẻ và tốt từ các công ty bị phá sản do khủng hoảng kinh tế khu vực, cũng nh tranh thủ tối đa sự ủn hộ của chính quyền địa phơng, nhằm chiếm lĩnh thị trờng miền Bắc, giảm bớt chi phí vận chuyển trong khâu phân phối đối với những khách hàng ở xa nh trên thị trờng miền Trung và miền Nam.
+ Tuy nhiên, để thực hiện chiến lợc này thành công, Công ty cần phải chú ý đến những mạo hiểm của nó, có thể là :
- Sự thay đổi trong công nghệ làm vô hiệu hoá những đầu t và những kinh nghiệm trớc đây.
- Thiếu khả năng để nhìn thấy những đòi hỏi về thay đổi, nâng cao chất lợng sản phẩm hay marketing do quá chú trọng đến vấn đề chi phí bỏ ra.
5.2. Chiến lợc đầu t tăng trởng :
+ Để thực hiện chiến lợc này, Công ty cần phải tận dụng tối đa cơ hội thị trờng có tốc độ tăng trởng và tiềm năng lớn, đoạn thị trờng chủ yếu là đoạn thị trờng có chất lợng khá và cao. Cần phát huy đợc lợi thế cạnh tranh mạnh. Công ty nên mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị công nghệ toàn bộ dây truyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng tốt nhất sự tăng nhanh nhu cầu về các sản phẩm bao bì chất lợng cao. Đồng thời, Công ty đẩy mạnh
các hoạt động marketing, cải tiến dịch vụ bán hàng và sau bán hàng, xây dựng hệ thống phân phối tốt hơn.
+ Để thực hiện chiến lợc này, Công ty cần xác định các yếu tố sau : - Phải giành thị phần từ đối thủ nào ?
- Có nên tấn công trực diện vào đối thủ đứng đầu thị trờng hay không ?
- Hay nên thâu tóm thị phần từ các đối thủ cạnh tranh khác nhỏ hơn và yếu thế hơn
- Cần đảm bảo đủ nguồn lực để cùng tăng trởng với nền kinh tế.
5.3. Chiến lợc đầu t tăng trởng có chọn lọc thông qua hợp nhất hoặc phân công chuyên môn hoá : phân công chuyên môn hoá :
+ Khi áp dụng chiến lợc này, công ty có thể khắc phục đợc những mặt yếu cơ bản của mình là vị thế cạnh tranh ở mức trung bình với quy mô và vốn đầu t không lớn. Công ty có thể hợp tác với một số doanh nghiệp khác có cùng quy mô hay quy mô sản xuất lớn hơn, áp dụng những biện pháp liên kết chặt chẽ, phân công đầu t chuyên môn sâu theo từng công đoạn giữa Công ty với doanh nghiệp bạn.
+ Với chiến lợc này, Công ty cần lu ý đến đặc trng cơ bản của ngành sản bao bì là ngành phân tán do hàng rào thâm nhập toàn diện thấp, cần nhiều lao động sống với chi phí thấp, kinh nghiệm đơn giản, công nghệ không mấy phức tạp, chi phí vận chuyển và lu kho lơn vì sản phẩm bao bì thuộc loại sản phẩm cồng kềnh, sản phẩm đa dạng và cần làm theo đơn đặt hàng của ngời mua trong thời gian ngắn.
+ Tất nhiên sự phân tán này có thể đợc khắc phục thông qua hình thức hợp nhất tạo ra tính hiệu quả kinh tế về quy mô, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng đón nhận các cơ hội do tốc độ tăng trởng cao của ngành sản xuất bao bì carton.
+ Khi thực hiện chiến lợc này Công ty cũng cần lu ý đến điểm sau : xem xét, phân tích, đánh giá một cách chính xác và đầy đủ thông tin về doanh nghiệp mà Công ty hợp tác, cần phải lựa chọn doanh nghiệp phù hợp với những thế mạnh riêng nh : Thơng hiệu, trình độ khoa học kỹ thuật v.v.…
5.4. Chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm :
+ Đây là chiến lợc phát triển sản phẩm mới – bao bì in Offset, nhằm khai thác sự tơng hợp về tiếp thị là đáp ứng nhu cầu bao bì đồng bộ của khách hàng, cũng nh sự tơng thích trong một số công đoạn sản xuất đã có sẵn ngoài thiết bị chuyên dùng, thiết bị của các công đoạn khác nhau có thể dùng chung nh với các sản phẩm hiện tại.
+ Công ty Thành Công thuộc vào nhóm 2, do tiềm lực còn nhiều hạn chế nên thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác trong ngành in, để vừa tận dụng đợc năng lực và kinh nghiệm in Offset của họ, vừa phát huy tối đa những kinh nghiệm và năng lực sản xuất hiện có cũng nh các mối quan hệ sẵn có với khách hàng của mình để phát triển nhanh sản phẩm mới giúp tăng lợi nhuận, tạo cơ hội cho đầu t phát triển sản xuất trong tơng lai.
5.5. Chiến lợc hội nhập về phía sau:
+ Để thực hiện chiến lợc này, Công ty nên mua và lắp đặt thiết bị tái sản xuất đợc chế tạo ở trong nớc có giá rẻ, vốn đầu t không lớn và công nghệ đơn giản, để vừa tái sử dụng đợc phế liệu, phế phẩm do quá trình sản xuất tạo ra, vừa chủ động t cung cấp một phần nguyên liệu chính, kiểm soát đợc một phần nguồn cung cấp đầu vào, đồng thời tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Tuy nhiên, khi thực hiện chiến lợc này Công ty cần phải tăng thêm vốn và nâng cao tay nghề cho ngời lao động, đồng thời Công ty cũng phải
chú trọng vào khâu quản lý vì chiến lợc này có thể tạo thêm những phức tạp nhất định cho công tác quản lý.
5.6. Chiến lợc mở rộng, nâng cấp có chọn lọc thiết bị hiện có:
+ Công ty thuộc vào nhóm 2, do đó Công ty có thể khai thác tốt ở đoạn thị trờng có chất lợng trung bình và đang ở trong giai đoạn bão hoà.
+ Để thực hiện chiến lợc này, Công ty cần cải tạo, nâng cấp thiết bị hiện có hoặc trang bị mới bằng các sản phẩm của ngành cơ khí trong nớc hay tham khảo thiết bị công nghệ nớc ngoài.
+ Khi thực hiện đợc chiến lợc này, Công ty có thể giảm bớt đợc vốn đầu t do không cần mở rộng quy mô sản xuất, nhng cải tiến và nâng cao đợc một phần chất lợng sản phẩm, hợp lý hoá danh mục sản phẩm, giá cả cạnh tranh tạo thêm u thế cho Công ty trên thị trờng.
+ Ngoài ra, khi thực hiện chiến lợc này, Công ty cần quan tâm những vấn đề sau để tránh những sai sót đáng tiếc có thể xẩy ra:
- Bỏ qua thị phần một cách dễ dàng để đổi lấy lợi nhuận ngắn hạn. - Mất bình tĩnh và phản ứng không hợp lý đối với cạnh trạnh bằng giá. - Tạo ta khả năng d thừa năng lực sản xuất do bị buộc phải tăng lên cùng với việc cải tạo nâng cấp thiết bị máy móc.