Thực trạng áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tạ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 41 - 45)

II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng

2. Thực trạng áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tạ

Ngân hàng Công thơng Đống Đa:

Hiện nay Ngân hàng Công thơng Đống Đa đang áp dụng chủ yếu các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt sau:

- Séc

- Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền - Uỷ nhiệm thu

- Ngân phiếu thanh toán

Qua khảo sát thực tế tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa cho thấy việc sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung nh sau:

Các thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền, séc, ngân phiếu thanh toán đợc sử dụng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán.

Một số thể thức thanh toán khác nh: uỷ nhiệm thu, th tín dụng, thẻ thanh toán... bộc lộ nhiều nhợc điểm nh: Thủ tục rờm rà, chậm thu đợc tiền vốn... cho nên ít đợc khách hàng áp dụng.

Tuy nhiên thể thức nào cũng có những mặt u - nhợc điểm khác nhau và đợc sử dụng trong những trờng hợp cụ thể khác nhau. Để làm sáng tỏ vấn đề ta đi sâu vào phân tích các hình thức thanh toán thực tế tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Bảng 2:

Tình hình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm 2001 tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: Triệu đồng

Các hình thức thanh toán

6 tháng đầu năm 2000 6 tháng đầu năm 2001 Số món Tỷ. trọng (%) Doanh số tỷ trọng (%) Số món Tỷ trọng (%) Doanh số tỷ trọng (%) 1. Các loại séc 7.124 19,3 185.140 3,6 6.389 17,9 203.215 3,8 - Séc chuyển khoản 5.223 14,1 141.289 2,7 4.685 13,1 144.722 2,7 - Séc bảo chi 1.901 5,2 43.851 0,9 1.704 4,8 58.493 1,1

2. Uỷ nhiệm chi 21.150 57,3 4.387.848 85,3 23.035 64,9 58.493 90,9

3. Uỷ nhiệm thu 2.958 8,0 23.329 0,4 3.013 8,4 4.900.527 0,5

4. Ngân phiếu TT

5.673 15,3 544.258 10,5 3.066 8,6 28.483 4,7

Cộng 36.905 100 5.140.575 100 35.503 100 253.188 100

2.1. Hình thức thanh toán bằng séc:

Séc là hình thức thanh toán quen thuộc trong thanh toán không dùng tiền mặt. Qua số liệu bảng 2 ta thấy:

- 6 tháng đầu năm 2000 doanh số thanh toán bằng séc là 185.140 Triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,6% trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.

- 6 tháng đầu năm 2001 doanh số thanh toán bằng séc là 203.215 Triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,8% trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.

Số liệu thể hiện thanh toán bằng séc 6 tháng đầu năm 2001 so với 6 tháng đầu năm 2000 tăng và tỷ trọng của nó trên toàn bộ doanh số thanh toán không dùng tiền mặt cũng tăng + 0,2% tuy cha cao. Điều đó cho thấy séc là công cụ cha đợc nhiều ngời sử dụng trong thanh toán vì hiện nay uy tín của các doanh nghiệp ngày càng tăng trong quan hệ mua bán chi trả ngời ta đã sử

dụng hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi nhiều hơn. Để xem xét ta đi cụ thể vào từng loại séc:

a. Séc chuyển khoản:

Bảng 3:

Tình hình thực hiện thanh toán bằng séc 6 tháng đầu năm 2000 và 6 tháng đầu năm 2001

Đơn vị: Triệu đồng

Các loại séc 6 tháng đầu năm 2000 6 tháng đầu năm 2001

Số món trọng Tỷ (%) Doanh số trọng tỷ (%) Số món trọng Tỷ (%) Doanh số trọng tỷ (%) 1. Séc chuyển khoản 5.223 73,3 141.289 76,3 4.685 73,3 144.722 71,2 2. Séc bảo chi 1.901 26,7 43.851 23,7 1.704 26,7 58.493 28,8 Cộng 7.124 100 185.140 100 6.389 100 203.215 100

Qua số liệu ở bảng 2 cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2000 so với 6 tháng đầu năm 2001 séc chuyển khoản chiếm tỷ trọng về số món thanh toán từ 14,1% xuống 13,1% giảm 1% và doanh số thanh toán không thay đổi. Vì vậy séc chuyển khoản đợc đánh giá áp dụng ở mức thứ 3 trong các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Số liệu thanh toán bằng séc ở bảng 3 cho thấy: Tuy số món trong thanh toán séc chuyển khoản giảm so với cùng kỳ năm trớc nhng doanh số trong thanh toán bằng séc chuyển khoản so với cùng kỳ năm trớc lại tăng và nó chiếm tỷ trọng cao hơn so với thanh toán bằng séc bảo chi.

Sở dĩ thanh toán bằng séc chuyển khoản chiếm tỷ trọng cao hơn thanh toán bằng séc bảo chi là do từ ngày 1/4/1997 ngân hàng thực hiện thanh toán loại séc mới (thay thế cho séc cũ trớc kia) áp dụng theo nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ và thông t 07/TH - NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Loại séc mới này đợc dùng cho cả tiền mặt và chuyển khoản, séc đợc chuyển nhợng và thời hạn tờ séc là 15 ngày.

Ngân hàng áp dụng thanh toán điện tử nên đã rút ngắn thời gian thanh toán xuống còn từ 1 đến 2 ngày làm việc. Nếu đơn vị thụ hởng nộp séc vào ngân hàng trớc giờ đi giao nhận ngoại bảng tại phiên bù trừ buổi sáng thì sau một ngày đơn vị đã có tiền trên tài khoản.

Về thủ tục đối với đơn vị mua việc phát hành tờ séc đơn giản, thuận tiện vì khi mua hàng đơn vị có thể phát hành séc trả cho ngời bán hàng mà không phải qua ngân hàng làm thủ tục (chỉ cần tuân thủ những yêu cầu của chế độ phát hành séc). Đơn vị không bị ứ đọng vốn do sau khi phát hành séc, đơn vị mua giao séc trực tiếp cho ngời bán và nhận hàng hoá về, không phải lu ký vào tài khoản một khoản tiền để đảm bảo khả năng chi trả nh séc bảo chi nh vậy thời gian giao hàng và phát hành séc xảy ra đồng thời cùng một lúc.

Đối với đơn vị bán: Đơn vị nhận đợc séc ngay sau khi giao hàng. Nếu hai đơn vị mở tài khoản tại một ngân hàng thì ngời bán sẽ nhận đợc tiền ngay trong ngày họ nộp séc. Còn nếu họ mở tài khoản tại hai chi nhánh khác nhau thì sau 2 đến 3 ngày là nhận đợc tiền.

Ngoài những u điểm nêu trên séc chuyển khoản còn có những hạn chế sau:

- Phạm vi sử dụng séc hẹp, chỉ áp dụng thanh toán trong phạm vi hai đơn vị cùng mở tài khoản một ngân hàng hoặc ở hai ngân hàng khác nhau, khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ giao nhận chứng từ trực tiếp. Tr- ờng hợp thanh toán trong địa bàn khi tờ séc bị từ chối thanh toán do chữ ký sai và dấu mờ sẽ kéo dài thời gian thanh toán, làm vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán, dẫn đến vốn luân chuyển chậm ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy ngời thụ hởng không a dùng thanh toán bằng séc chuyển khoản đối với khoản tiền hàng có giá trị lớn.

- Nguyên nhân nữa là khi ngời bán nhận trực tiếp tờ séc chuyển khoản từ ngời mua, họ không tránh khỏi những băn khoăn về khả năng thanh

toán của tờ séc vì họ không biết chắc chắn rằng số d trên tài khoản tiền gửi của ngời mua có đủ để thanh toán cho mình hay không. Nếu xảy ra trờng hợp phát hành quá số d thì cùng một lúc ngời phát hành séc phải chịu hai loại phạt: Phạt quá số d (30%) và phạt chậm trả. Tuy nhiên cũng có một vài tờ séc chuyển khoản khi về đến ngân hàng nhng trên tài khoản tiền gửi của họ không có đủ số d thanh toán, những trờng hợp này không phải do khách hàng cố ý mà do tiền của họ cha về kịp trong ngày, hoặc do những khoản chi tiêu đột xuất... nhiều khi số tiền vợt quá số d không lớn lắm. Nếu ngân hàng tính phạt khách hàng lúc này là cha thoả đáng. Hơn nữa mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng là tín nhiệm và làm ăn lâu dài, do đó chủ yếu là quen biết nể nang mà ngân hàng không tính phạt.

Séc chuyển khoản không ghi tên, số chứng minh th của ngời cầm séc, không ghi nội dung chi trả làm cho đơn vị phát hành séc khó theo dõi.

Do có những hạn chế đã nêu trên mà séc chuyển khoản chỉ đợc sử dụng thanh toán giữa các đơn vị có độ tín nhiệm cao.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w