Hệ thống máy tính

Một phần của tài liệu làm quen với bầu trời (Trang 29 - 41)

Đμi thiên văn cũng đ−ợc trang bị đầy đủ các máy tính phục vụ các công việc vμ chức năng cụ thể: máy tính chuyên dùng cho điều khiển kính thiên văn vμ chụp ảnh thiên văn qua CCD; máy tính để phổ biến thiên văn với các ch−ơng trình nạp sẵn; máy tính sử dụng cho các hoạt động chuyên môn nh− xử lý số liệu, mô phỏng,...

Hệ thống máy tính nμy đều đ−ợc kết nối internet để các nhμ thiên văn có thể cập nhật thông tin thiên văn trên thế giới, cũng nh− thực hiện các công việc trao đổi đối ngoại...

Th− viện của Đμi thiên văn gồm th− viện sách vμ th− viện phần mềm. Th− viện sách gồm các sách phổ bến cũng nh− chuyến sâu về thiên văn của n−ớc ngoμi, các tạp chí thiên văn định kỳ. Hầu hết các sách nμy đ−ợc tμi trợ từ những cá nhân vμ tổ chức thiên văn n−ớc ngoμi.

Th− viện phần mềm tập hợp các đĩa ch−ơng trình chuyên dụng cho nghiên cứu cũng nh− phục vụ phổ biến vμ giảng dạy thiên văn.

Ngoμi ra, th− viện còn có các tranh ảnh, bản đồ sao để phổ biến vμ

giảng dạy thiên văn.

+ Mục đích nghiên cứu khoa học

Nói đến nghiên cứu thiên văn học ở n−ớc ta nhiều ng−ời cho lμ xa lạ, ngoμi khả năng. Nh−ng không, điều đó lại hoμn toμn có thể. Thứ nhất, các ngμnh cụ thể của thiên văn học rất đa dạng (vũ trụ học, thiên văn học sao, thiên văn Mặt Trời, thiên văn học ngoμi thiên hμ, thiên văn hμnh tinh...). Trong đó, có những ngμnh không đòi hỏi phải có những yêu cầu cao về kỹ thuật vμ công nghệ. Thứ hai, khả năng thiết bị hiện tại của chúng ta hoμn toμn có thể đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của việc tham gia nghiên cứu một số ngμnh cụ thể trong lĩnh vực thiên văn rộng lớn. Thứ ba, trong những năm gần đây, chúng tôi đã xây dựng đ−ợc các mối quan hệ quốc tế cho phép tham gia vμo một số ch−ơng trình nghiên cứu toμn cầu dμnh cho các n−ớc phát triển vμ đang phát triển nh− dự án HOU...

Vậy, với cơ sở vật chất hiện có, chúng tôi có thể tham gia đ−ợc những nghiên cứu gì? ở đây xin phép trình bμy một cách sơ l−ợc.

1.Trắc quang UBV

Sử dụng kính 16”LX200 với các filter lọc để thực hiện phép trắc quang UBV từ đó khảo sát mμu sắc vμ nhiệt độ của sao theo những vùng b−ớc sóng chọn lọc trong phổ sao.

2.Tham gia ch−ơng trình tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới

Với kính 16”LX200, CCD ST-7 vμ các thiết bị phụ trợ có thể tham gia các ch−ơng trình tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới trong thiên hμ cũng nh−

ngoμi thiên hμ. Trong thiên hμ của chúng ta, chúng tôi có thể tiến hμnh chụp ảnh các đám sao có tuổi t−ơng đối giμ nh− các đám sao cầu, một sốđám sao khác nằm xa đĩa thiên hμ của chúng ta... Sở dĩ chon những đối t−ợng nμy bởi

tuổi của các ngôi sao ở đó t−ơng đối lớn, rất nhiều ngôi sao đang ở giai đoạn cuối trong quá trình tiến hoá của nó. Hơn nữa, với sự phân bố sao ở mật độ cao có thể xảy ra các va chạm vμ hợp nhất các sao cũng lμ nguyên nhân tạo nên những vụ bùng sáng giống nh− một sao mới. Vμ cuối cùng, cũng với mật độ phân bố sao cao, chúng tôi có thể tién hμnh chụp ảnh toμn bộ úam sao để xác suất phát hiện cao hơn.

Đối với các sao mới vμ siêu sao mới xảy ra ở ngoμi thiên hμ,chúng tôi có thể tiến hμnh chụp ảnh các thiên hμ. Nếu có siêu sao mới, có thể phát hiện bằng cách so sánh các bức ảnh chụp ở những thời gian kíac nhau.

Thực tế, trên thế giới có rât nhiều đμi thiên văn với các kính thiên văn nhỏ hơn kính của chúng ta, phần lớn lμ của các nhμ thiên văn nghiệp d− đã tham gia vμo ch−ơng trình tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới. Đã có rất nhiều sao mới vμ siêu sao mới đ−ợc phát hiện kịp thời. Nh− chúng ta đã biết ,các kính thiên văn lớn trên thế giới đ−ợc xây dựng chủ yếu đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu cụ thể.Tất nhiên, có một số đμi thiên văn đ−ợc xây dựng chuyên để tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới. Các nhμ thiên văn viết tờ trình nói rõ mục đích vμ đối t−ợng quan sát, thời gian quan sát. Thứ nhất lμ mục đích phần lớn không chủ động tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới, mμ các nhμ thiên văn tập trung quan sát vμ tìm kiếm đói t−ợng cụ thể trong đề tμi nghiên cứu của mình. Thứ hai, do thời gian hạn ché. Vì vậy, các đμi thiên văn chuyên nghiệp nhỏ vμ các đμi thiên văn nghiệp d− th−ờng có thời gian quan sát tự do hơn. Đồng thời, không cho phép nghiên cứu những đối t−ợng nằm ngoμi khả năng của thiết bị, mμ chỉ có các kính chuyên nghiệp lớn mới có thể thực hiện đ−ợc. Do đó, hầu hết các sao mới vμ siêu sao mới đ−ợc phát hiện bởi các đμi thiên văn chuyên nghiệp nhỏ hoặc các đμi thiên văn nghiệp d−.

Với thiết bị hiện có, chúng tôi hoμn toμn có thể tham gia vμo các ch−ơng trình tìm kiếm sao mới vμ siêu sao mới trong vũ trụ.

2.Quan sát vμ tìm kiếm các biến tinh

Trong th− viện phần mềm của kính phản quang 16”LX200 có thể cho phép quan sát đ−ợc rất nhiều biến tinh. Ngoμi ra, bằng việc trắc quang vμ

trình trắc quang vμ tìm kiếm các biến tinh trong Dải Ngân Hμ cũng nh−

việcphân loại các biến tinh. Công việc nμy dễ dμng hơn việc chụp ảnh để tìm kiếm các sao mới vμ siêu sao mới. Cái khó khăn đối với chúng tôi nếu tham gia vμo ch−ơng trình nμy lμ điều kiện quan sát. Thứ nhất lμ do sự ô nhiễm ánh sáng công nghiệp vμ không khí ở hμ Nội. Thứ hai, n−ớc ta nằm trong vùng nhiệt đới, gần xích đạo không thuận lợi cho các quan sát quang học.

4.Tìm kiếm các tiểu hμnh tinh, thiên thạch gần Trái Đất

Khả năngcủa kính 16”LX200 hoμn toμn có thể cho phép tham gia vμ các ch−ơng trình tìm kiếm các tiểu hμnh tinh,thiên thạch gần Trái Đất hoặc trong vμnh đai tiểu hμnh tinh. Chúng tôi có thể tiến hμnh chụp ảnh qua CCD tại một vùng trời nμo đó ở những thời điểm khác nhau. Trên thế giới đã có rất nhiều đμi thiên văn chuyên nghiệp nhỏ vμ các đμi thiên văn nghiệp d−

trang bị với kính thiên văn bằng hoặc nhỏ hơn kính thiên văn của chúng ta đã tham gia vμo các ch−ơng trình nh− thế nμy vμ đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Đã có những tiểu hμnh tinh mới đ−ợc thông báo từ các đμi thiên văn nh− thế nμy. Có những tiểu hμnh tinh, thiên thạch đ−ợc phát hiện từ các kính chuyên nghiệp lớn, nh−ng phần lớn lμ vô tình trong khi mục đích quan sát lμ một đối t−ợng khác.

5.Tìm kiếm các sao chổi

Thời gian gần đây,có rất nhiều sao chổi lạ đ−ợc phát hiện bởi các đμi thiên văn chuyên nghiệp nhỏ vμ các đaì nghiệp d−. Ph−ơng pháp vμ cách thức đ−ợc tiến hμnh giống nh− việc tìm kiếm các tiểu hμnh tinh, thiên thạch gần Trái Đất. Khả năng của thiết bị hoμn toμn có thể đáp ứng đ−ợc mục đích nμy.

6.Tìm kiếm các hμnh tinh ngoμi Hệ Mặt trời

Để phát hiện các hμnh tinhngoμi hệ mặt trời khôngphải chỉ thực hiệnđ−ợc với những viễn vọng kính lớn trên thế giới. Với kính 16”LX200 của chúng ta hoμn toμn có thể tham gia vμo ch−ơng trình nμy. Thông qua việc trắc quang, phân tích ánh sáng của sao sẽ cung cấp những thông tin về sự biến thiên độ sáng biểu kiến của sao theo quy luật (loại trừ tr−ờng hợp các biến tinh). Từ đó gợi ý sự tồn tại của các hệ sao hôi , hoặc hệ sao chùm.

Các phân tích có thể cho chúng ta nhậnbiết về sự tồn tại của hệ sao vμ rất có thể một trong các sao đồng hμnh lμ các sao nguội, hoặc hμnh tinh. Tính dến hiện tại đã có vμi tr−ờng hợp khẳng định sự tồn tại của hμnh tinh ngoμi hệ Mặt trời thông qua các quan sát đ−ợc thực hiện với kính viễn vọng có độ mở tự do nhỏ hơn 16 inches. Trong đó, có tr−ờng hợp phát hiểna hμnh tinh ngoμi hệ Mặt Trời bởi một nhμ thiên văn Mỹ vμo đầu tháng 7/2005. Nhμ thiên văn nμy đã sử dụng viễn kính 14 inches thuộc hệ kính Schidt_Cassegrain vμ

SBIG CCD để tiến hμnh trắc quang sao.

7.Quan sát Mặt Trời

Với hệ kính giao thoa vô tuyến đ−ợc các nhμ khoa học Pháp tặng nhân dịp nhật thực toμn phần xảy ra tại Phan Thiết ngμy 24/10/1995.. Các kính chiết quang vμ hệ thóng filter lọc alpha vμ các filter lọc chuyên dụng khác. Chúng tôi có thể chụp ảnh, để phân tích vμ đánh giá các hoạt động của Mặt Trời. Các thiết bị nμy vẫn phát huy tác dụng đối với các nghiên cứu Mặt Trời.

8.Xây dựng các ch−ơng trình mô phỏng, giải các bμi toán thiên văn

Chúng tôi có thể tham gia viết vμ khai thác các phần mềm trong việc giải quyết các vấn đề thiên văn nh− các bμi toán về cấu trúc sao ổn định vμ

không ổn định, mμ nhμ khoa học Hoμng Chí Thiêm đã thực hiện vμ thu đ−ợc kết quả khá phù hợp đ−ợc các nhμ khoa học n−ớc ngoμi đánh giá cao. Trong thời gian nμy, chúng tôi cũng đang hợp tác với một số giáo s− ở các tr−ờng ĐH Mỹ để download vμ sử dụng các ch−ơng trình phần mềm mμ họ cung cấp. Đây có thể lμ một h−ớng mới rất hiệu quả trong nghiên cứu vật lý thiên văn lý thuyết ở n−ớc ta.

9.Tham gia dự án HOU (Hands-On Universe)

Đây lμ một dự án dμnh cho học sinh các tr−ờng phổ thông trung học, sinh viên trên toμn thế giới sử dụng vμ phân tích các hình ảnh đ−ợc chụp từ các đμi thiên văn lớn trên thế giới vμ từ các đμi thiên văn đ−ợc xây dựng chỉ dμnh riêng cho ch−ơng trình HOU. Đồng thời, có thể sử dụng mạng kính thiên văn tự động đ−ợc xây dựng ở nhiều n−ớc trên thế giới thông qua internet.

Tham gia dựn án HOU có thể cho phép tìm kiếm các tiểu hμnh tinh, các thiên thạch gần Trái Đất, sao mới, siêu sao mới,... Hơn nữa, dự án HOU còn mang lại một mục đích giáo dục rất lớn trong việc phổ biến vμ giảng dạy thiên văn trên toμn cầu. Đặc biệt lμ đối với các n−ớc đang phát triển nh−

chúng ta.

Năm 2002, trong sự hợp tác giáo dục giữa ĐHQG Hμ Nội vμ Đại học Pierre vμ Marie Curie, Đμi thiên văn Paris đã tổ chức lớp học “Thiên văn vật lý vμ vật lý môi tr−ờng”. Giáo s− L. Melchior đã giới thiệu về dự án HOU. Chúng tôi đã đ−ợc giáo s− giảng dạy cách xử lý một số bμi toán về xác định các vệ tinh của Sao Mộc, tìm kiếm các sao mới vμ siêu sao mới, biến tinh vμ

một số vấnđề khác. Sau đó, giáo s− có bμn về việc Việt nam tham gia vμo dự án HOU quốc tế. Giáo s− đã đặt tên cho Việt Nam trong các n−ớc thμnh viên tham gia ch−ơng trình HOU lμ VN-HOU. Đã có vμi lần ch−ơng trình HOU tổ chức hội thảo quốc tế ở các n−ớc, gần đây lμ ở Pais. Họ cũng đã mời Việt Nam tham dự. Nh−ng do v−ớng mắc vμ ch−a chuẩn bị tốt một vμi thủ tục nên ch−a tham gia đ−ợc. Chúng tôi hy vọng rằng, trong thời gian tới, chúng ta có thể tham gia vμo ch−ơng trình HOU.

VII.Thực hμnh quan sát bầu trời

Chúng ta không thể không rung động mỗi khi ngẩng mặt ngắm nhìn bầu trời sao. Đó lμ một kiệt tác nghệ thuật vĩ đại của tự nhiên. Đ−ợc hun đúc bởi lòng khao khát ham hiểu biết, chúng ta hayc cùng nhau khám phá bầu trời để th−ởng ngoạn trọn vẹn cái vẻ đẹp mμ mμ tạo hoá đã ban tặng.

1.Lμm quen với bầu trời sao

Ban đầu chúng ta không thể trránh khỏi sự lúng túng khi đứng tr−ớc vô vμn các vì sao. Ch−a biết quy luật của bầu trời lμ gì vμ trong đầu chúng ta đặt ra rất nhiều những câu hỏi cùng một lúc cộng với việc vì sao nμo cũng muốn ngắm thế lμ tâm trí rối bời, lúng túng.

Những câu hỏi mμ những ng−ời mới lμm quen với thiên văn học, đặc biệt lμ thiên văn thực hμnh, th−ờng đặt ra lμ: sao Bắc cực nằm ở đâu?

Đ−ờng hoμng đạo nằm ở khu vực nμo? Chòm sao lμ gì?Lμm thế nμo để phân biệt đ−ợc đâu lμ hμnh tinh,đâu lμ ngôi sao? Dải Ngân Hμ ở dâu trên bầu trời?Lμm thếnμo để tìmđ−ợc thiê thể mình cần tìm? vân vân vμ vân vân

Đừng căng thẳng quá, cứ bình tĩnh lμm theo chỉ dẫn vμ tập hiểu các khái niệm cơ bản d−ới đây thì mọi sẽ sẽ ổn.

Bằng mắt th−ờng trong điều kiện quan sát tốt (trời quang, không bị ô nhiễm bởi ánh sáng thμnh phố, Mặt Trăng ) chúng ta có thể nhìn thấy tất cả khoảng 6000 ngôi sao trên toμn bộ bầu trời. Cấp sao mờ nhất mμ mắt th−ờng có thể nhận biết đ−ợc lμ cấp 6. Trong tất cả các sao mμ mắt th−ờng nhìn thấy thì có khoảng:

20 sao sáng nhất cấp 1( có thể biến thiên từ -1,6 đến +1,3) 53 sao sáng nhất cấp 2

157 sao sáng nhất cấp 3 506 sao sáng nhất cấp 4 1740 sao sáng nhất cấp 5 5170 sao sáng nhất cấp 6

Bảng: Những ngôi sao sáng đ−ợc sử dụng để chuẩn kính 16 LX200

Tên sao sao Chòm sa

Achernar 0.5 Eridanns Arcuxa 1.3 Crux Albireo 3.1 Cygnus

Alcaid 1.9 Usar Major

Aldebaran 0.9 Taurus Alnilam 1.7 Orion Alphard 2.0 Hydra

Alphekka 2.2 Corona Bor.

Altair 0.8 Aquila

Antares 0.9 Scorpius Arcturus 0.0 Bootes

Betelguese 0.4 Orion Bogardus 2.6 Auriga Canopus - 0.7 Carina Capella 0.1 Auriga Castor A Gemini Deneb 1.3 Cygnus Denebona 2.1 Leo Diphda 2.0 Cetus Enif 2.4 Pegasus

Fomalhaut 1.2 Pises Aust.

Hadar 0.6 Centaurus

Hamal 2.0 Aries

Markab 2.5 Pegasus

Mira 2.1 Cetus

Polaris 2.0 Usar Minor

Polux 1.1 Gemini

Procyon 0.4 Canis Minor

Regulus 1.4 Leo

Rigel 0.1 Orion

Sirius Canis Ma

Spica 1.0 Virgo

Vega 0.0 Lyra

- Chòm sao: Chòm sao lμ một khu vực của bầu trời docon ng−ời quy định. Trong chòm sao có những những ngôi sao chính lμ nhữngngôi sao

sáng đ−ợc trí t−ởng a con ng−ời ghé i tạo nên nhữ

t−ợng có ý nghĩa nhân văn, vừa lμ để đặc tr− ừa lμ để khoanh vùng chòm sao. Khu vực vμ ranh giới của các chòm sao không giống nhau vμ

không bằng nhau. Mỗi chòm sao đ−ợc đặt một tên,có những chòm saoco nhiều hơn một tên lμ do các nền văn minh khác nhau quan niệm vμ cũng do tính chất lịch sử nhận thức của loμi ng−ời. Việc phân chia các ch

cũng giống nh− việc phân chia các quốc gia trên bản đồ Trái Đất. 1.9

- 1.5 jor

t−ợng củ p nố ng hình

ng, v

Ngμy nay, tên các chòm sao đ−ợc Hiệp hội Thiên văn quốc tế quy −ớc, thống nhất vμ phê chuẩn. Ngay cả các ngôi sao trong một chòm sao cũng đ−ợc đặt tên riêng theo tính chất lịch sử. Nh−ng cũng có thể gọi tên các ngôi sao trong một chòm sao theo cấp sao biểu kiến của nó. Chẳng hạn, ngôi sao sáng nhất trong một chòm sao gọi lμ sao alpha (α), rồi cứ thế tiếp tục β,γ,δ, Hoặc ngμy nay, các nhμ khoa học có thể lấy các ký tự vμ con số để đặt tên cho các ngôi sao

Theo quy −ớc thì có tất cả 88 chòm sao nằm trên cả thiên cầu Bắc v

−ờng bạn chỉ có thể quan sát thấy 5 hμ

: Sao Thuỷ, Sao Kim, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ. nh tinh, đâu lμ ngôi sao các bạn phải dựa vμo 3

ngối sao luôn nhấp nháy, còn

− ánh sáng của chúng rất ổn định. Sở dĩ y bởi vì các ngôi sao ở rất xa. Chúng chỉ lμ một điểm sáng

sự khúc xạ của khí quyển gây bởi sự thay đổi có nhiệt độ khác nhau tạo ra vμ bởi sự di

í quyển. Do vậy, những tia sáng

μ

thiên cầu Nam.

- Các hμnh tinh: bằng mắt th nh

tinh trong hệ Mặt trời lμ

Để nhậ biết đ−ợc đâu lμ hμ

đặc điểm chính:

+ Về vẻ sáng: Chú ý kỹ bạn sẽ thấy các các hμnh tinh thì không, d−ờng nh

có hiện t−ợng nμ

với các tia sáng yếu ớt. Do

chiết suất do các luồng không khí

yếu

ảm nhận ánh sánh của các hμnh tinh d−ờng nh−

động: Nếu quan sát kỹ trong nhiều ngμy,chúng ta dễ dμng nhậ

ay đổi chuyển động t−ơng đối nμy phản ánh trong sự thay đổi

ớt của ngôi sao bị khúc xạ, đổi h−ớng. Do đó mắt của chúng ta nhận đ−ợc quang thông của ngôi sao không nh− nhau theo thời gian. Vì nguyên

Một phần của tài liệu làm quen với bầu trời (Trang 29 - 41)