1. Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II Hai Bà Trng.
1.1. Về hình thức huy động vốn:
Hiện nay, tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng đang tiến hành huy động vốn chủ yếu từ các nguồn nh:
_ Tiền gửi doanh nghiệp (bao gồm tiền gửi không hỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn) .
_ Tiền gửi dân c (tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn) _ Phát hành các công cụ nợ
_ Tiền gửi các tổ chức tín dụng khác _ Các nguồn huy động khác.
Trong bốn nguồn vốn huy động kể trên thì nguồn vốn huy động từ hoạt động nhận tiền gửi dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn chiếm vị trí quan trọng nhất (khoảng 65%), sau đó kế đến là nguồn tiền gửi doanh nghiệp. Để nắm đợc rõ hơn về khối lợng, tỷ trọng hay nói cách khác là cơ cấu và quy mô của các nguồn vốn huy động trong vốn huy động nói chung của Chi nhánh, ta có thể xem bảng sau:
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động.
(Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số d % Số d % Số d % 1. TG Doanh nghiệp 389.890 28,6 526.735 33,4 643.216 35,0 2.TG dân c 960.343 70,5 1.052.201 66,6 1.152.186 62,7 3.Phát hành công cụ nợ 6.045 0,4 0 0 42.123 2,3 4. TG tổ chức tín dụng 0 0 0 0 0 5. Huy động vốn khác 7.225 0,5 0 0 0
Tổng 1.363.503 100 1.578.936 100 1.837.525 100
Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy, nếu so sánh tổng nguồn vốn huy động trong ba năm 1999, 2000 và 2001 thì quy mô vốn huy động của Chi nhánh đã tăng lên một cách đáng kể và đó là sự tăng trởng ở hấu hết các nguồn huy động. Cụ thể :
Đối với tiền gửi dân c, nh đã trình bày, đây là nguồn luôn chiếm giữ vị trí số một trong tổng nguồn vốn huy động về khối lợng và tỷ trọng. Nó chiếm khoảng 65% tổng nguồn vốn huy động và có xu hớng giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, nếu xét về lợng tuyệt đối thì nó vẫn tăng, với số lợng tiền tăng từ 960.343 triệu đồng năm 1999 lên tới 1.125.186 triệu đồng năm 2001.
Đối với tiền gửi doanh nghiệp, nó chiếm khoảng 30% trong tổng nguồn vốn huy động và xu hớng tăng đều qua các năm cả về số tơng đối và số tuyệt đối, tăng từ 389.890 triệu đồng (chiếm 28,6%) năm 1999 lên 643.216 triệu đồng (chiếm 35%) năm 2001. Chính sự tăng trởng với tốc độ cao của tiền gửi doang nghiệp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chỉ tăng về lợng tuyệt đối mà không tăng về lợng tơng đối cuả nguồn tiền gửi dân c.
Đối với nguồn phát hành công cụ nợ (chủ yếu là kỳ phiếu), do đặc điểm riêng của nguồn là chỉ đợc sử dụng khi hai nguồn huy động trên không đạt hiệu quả hoặc khi Ngân hàng cần một khối lợng vốn lớn có tính ổn định cao phục vụ cho các dự án đầu t dài hạn nên số d của nguồn có sự biến động mạnh qua các năm. Nếu nh năm 1999,lợng tiền thu đợc từ việc phát hành các công cụ nợ là 6.045 triệu đồng, chiếm 0,4% tổng nguồn vốn huy động, thì năm 2000, lợng tiền thu đợc từ hoạt động này là không có hay nói cách khác là Chi nhánh đã không sử dụng hình thức huy động vốn này trong năm. Nhng sang đến năm 2001, lợng tiền thu đợc từ phát hành công cụ nợ lại khá cao: 42.123
triệu đồng, chiếm 2,3% tổng khối lợng vốn huy động và tăng gấp 7 lần so với năm 1999.
Còn đối với nguồn huy động khác (ngoại tệ kinh doanh) và tiền gửi tổ chức tín dụng do không đem lại hiệu quả nên số d không những không tăng mà còn giảm một cách triệt để, từ 7.225 triệu đồng năm 1999 đến 0 triệu đồng năm 2000 và kéo sang cả năm 2001.
Nh vậy, có thể khẳng định quy mô nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những năm qua tăng trởng tơng đối tốt và xu hớng là vẫn tiếp tục tăng trởng vững chắc trong thời gian tới. Tuy nhiên, sự tăng này diễn ra không đồng đều trong toàn bộ cơ cấu vốn. Có loại tăng nhiều và rất nhanh nh tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm nhng có loại lại không tăng mà còn giảm nh tiền gửi tổ chức tín dụng và vốn huy động khác. Nó phụ thuộc vào những nhân tố cấu thành cũng nh đặc điểm riêng của từng nguồn vốn huy động.