1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành 1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành 1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành
Năng lực cạnh tranh ngành nói chung và năng lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam nói riêng, chịu tác động tổng hợp của nhiều loại nhân tố khác nhau. Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đó có nhiều cách tiếp cận. Trong nội dung luận án, tác giả xin đ−ợc trình bày ph−ơng pháp tiếp cận theo mô hình ‘kim c−ơng’ để tạo lập đ−ợc cơ sở khoa học cho việc phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh ngành và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam.
* Tiếp cận theo mô hình * Tiếp cận theo mô hình * Tiếp cận theo mô hình
* Tiếp cận theo mô hình ‘kim c−ơngkim c−ơngkim c−ơngkim c−ơng’’’’
M. Porter đw đ−a ra ph−ơng pháp phân tích năng lực cạnh tranh theo cấu trúc đối với mỗi ngành, dù hoạt động trong hay ngoài n−ớc, bản chất cạnh tranh nằm trong 4 nhân tố và các nhân tố này tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra động lực khác nhau cho cạnh tranh.
(i) Điều kiện về yếu tố sản xuất: yếu tố sản xuất là những đầu vào cần thiết để cạnh tranh của bất kỳ ngành nào. Mỗi quốc gia đều có những yếu tố về lịch sử và điều kiện tự nhiên, thiên nhiên khác nhau nh− tài nguyên con ng−ời, tài nguyên vật chất, tri thức, t− bản và cơ sở hạ tầng. Những yếu tố này bao gồm nhiều loại và vai trò của chúng trong việc hỗ trợ cạnh tranh khác nhau. Yếu tố sản xuất có thể gồm các yếu tố cơ sở và yếu tố cao cấp.
- Yếu tố cơ sở bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động giản đơn và bán giản đơn, nguồn vốn vay. Đây là những yếu tố đơn giản, thuần tuý do điều kiện thông th−ờng mà có.
- Yếu tố cao cấp là những yếu tố có đ−ợc do tích luỹ và đầu t− có định h−ớng nh− cơ sở hạ tầng về truyền thông dữ liệu, trình độ công nghệ, lao động ở trình độ cao nh− kỹ s−, các nhà khoa học.
Yếu tố cơ sở có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu khi một quốc gia tham gia vào cạnh tranh nh−ng không phải là yếu tố lâu bền và ít có ảnh h−ởng ở giai đoạn phát triển cao hơn. Những yếu tố cao cấp có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, yếu tố cao cấp của một quốc gia đ−ợc xây dựng trên những yếu tố cơ sở.
- Yếu tố chung là yếu tố có thể sử dụng cho nhiều ngành nh− hệ thống giao thông, hệ thống ngân hàng, đội ngũ lao động có động cơ làm việc tốt và đ−ợc đào tạo.
- Yếu tố chuyên biệt bao gồm những yếu tố đ−ợc sử dụng trong một số ngành, có tính chuyên biệt cao nh− đội ngũ lao động có kỹ năng chuyên sâu, cơ sở hạ tầng có tính chuyên biệt.
(ii) Điều kiện về cầu: nhu cầu trong n−ớc ảnh h−ởng khác nhau tới cạnh tranh quốc tế. Nhu cầu trong n−ớc rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành vì thực tế các sản phẩm của ngành có nhu cầu trong n−ớc cao và đa dạng thì th−ờng là thành công trong cạnh tranh.
(iii) Những ngành hỗ trợ và liên quan: năng lực cạnh tranh của một ngành cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của những ngành hỗ trợ và liên quan. Mặc dù xu h−ớng toàn cầu hoá nền kinh tế đw làm giảm đi tầm quan trọng của các ngành hỗ trợ và liên quan trong n−ớc, nh−ng các ngành này vẫn có vai trò trong việc cung ứng các đầu vào, đổi mới, cải tiến công nghệ. Điều này càng phù hợp hơn khi các nền kinh tế mới trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
(iv) Năng lực và cơ cấu ngành: cạnh tranh của một ngành trên thị tr−ờng nội địa có ảnh h−ởng lớn đến thành công của ngành đó trên thị tr−ờng thế giới. Cạnh tranh trên thị tr−ờng nội địa tạo cho các doanh nghiệp môi tr−ờng lành mạnh cần thiết cho các hoạt động đổi mới. Các doanh nghiệp trong n−ớc khi không thể mở rộng tại thị tr−ờng trong n−ớc để đạt lợi thế theo qui mô sẽ phải cố gắng h−ớng ra thị tr−ờng quốc tế. Cạnh tranh trong n−ớc bắt các doanh nghiệp không chỉ dựa vào lợi thế sẵn có nh− giá nhân công rẻ, nguyên liệu.
Dunning J. (1988) [47] đw dựa trên mô hình ‘kim c−ơng’ của Porter để xây dựng mô hình ‘kim c−ơng’ cải tiến khi sử dụng thêm 2 yếu tố là Nhà n−ớc và đầu t− n−ớc ngoài. Ngoài 4 yếu tố trên của mô hình ‘kim c−ơng’, yếu tố bên ngoài là vai trò của Nhà n−ớc cũng tác động đến mô hình này. Nhà n−ớc không phải là ng−ời trực tiếp tạo ra năng lực cạnh tranh của ngành mà chỉ có vai trò gián tiếp, thông qua tác động của mình đến những yếu tố của mô hình “kim c−ơng”. Trong điều kiện hiện nay, khi các nền kinh tế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì đầu t− n−ớc ngoài là một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Mô hình này rất cần khi xem xét, phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam.
Hình 1.3: Mô hình ‘kim c−ơng’ của Dunning