Bài tập rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề

Một phần của tài liệu Từ thực tế viết văn nghị luận của học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng làm văn (Trang 56 - 60)

Ở phần này chúng tơi xin đưa ra một số kiểu bài tập khác để bổ sung vào bài tập tìm hiểu đề mà chúng tơi cho là cần phải rèn luyện thêm cho HS. Sựđa dạng về các kiểu, loại bài tập giúp HS cĩ được sự linh hoạt trong quá trình tìm hiểu đề và hình thành thĩi quen tìm hiểu kĩđề trước khi viết bài.

Kiu 1:

* Tìm hiểu và phân tích một sốđề văn sau:

1. Hàng năm trên thế giới cĩ một tạp chí dựa vào những đĩng gĩp cho xã hội của một cá nhân nào đĩ để bầu chọn nhân vật của năm. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào khi bản thân anh (chị) được bầu chọn là “nhân vật của năm”.

2. Mỗi truyện ngụ ngơn cĩ thể rút ra nhiều bài học.

3. Bi kịch tình yêu của Thúy Kiều trong đoạn trích “Trao duyên” 4. Suy nghĩ và bình luận về ý nghĩa của câu chuyện sau:

Chiếc bình nứt

Một người cĩ hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước chỉ cịn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hồn hảo của mình, cịn chiếc bình nứt luơn thấy dằn vặt, cắn rứt vì khơng hồn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nĩi với người chủ: “Tơi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tơi muốn xin lỗi ơng”. “Ngươi xấu hổ về chuyện gì?” – người chủ

hỏi. “Chỉ vì tơi nứt mà ơng khơng nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với cơng sức ơng bỏ ra”, chiếc bình nứt nĩi. “Khơng đâu – ơng chủ trả lời – khi đi về ngươi cĩ chú ý tới luống hoa bên kia

đường khơng? Ngươi khơng thấy hoa chỉ mọc bên này đường, phía của ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa phía bên ấy. Trong những năm qua ta đã vun tưới cho chúng và hái về trang hồng căn nhà. Nếu khơng cĩ ngươi nhà ta cĩ ấm cúng và duyên dáng được thế này khơng?”

Cuộc sống của mỗi chúng ta đều cĩ thể như cái bình nứt… ( Theo Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ, 2003 )

5. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao qua truyện ngắn “Chí Phèo”.

6. Cĩ ý kiến cho rằng là HS chúng ta chỉ nên biết chuyên tâm học tập, khơng nên biết đến những vấn đề mặt trái của xã hội vì nĩ sẽ bơi đen tâm hồn các em. Nhưng cĩ người phản đối vì cho rằng đĩ là vơ tâm, mặt trái của xã hội cũng là kiến thức cần biết. Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này.

Đây cũng là kiểu bài tập về tìm hiểu đề duy nhất cĩ trong hai bộ SGK được chúng tơi khảo sát. Kiểu bài tập này mới nhìn qua thì khá đơn giản, nĩ đưa ra một cách trực tiếp yêu cầu tìm hiểu đề cho HS thực hiện. Tuy nhiên thực tế lại khơng phải như vậy vì việc ra một đề văn, dù là để luyện tập cũng rất khĩ, yêu cầu về tính chuẩn mực của đề phải được bảo đảm, vừa phải đa dạng, phong phú vừa cĩ sáng tạo để cung cấp cho HS nhiều dạng đề khác nhau. Do đĩ khi đưa ra một đề văn cho HS luyện tập chúng ta cũng cần phải lưu ý rất nhiều, khơng thể tùy tiện. Ngay cả việc GV lấy lại đề bài trong các sách tham khảo vẫn cĩ nhiều đề bài chưa đạt yêu cầu.

Yêu cầu cần đạt khi làm những bài tập kiểu này là HS phải xác định đúng luận đề, tức là yêu cầu về nội dung của đề bài, những yêu cầu về thao tác, kiểu bài và phạm vi tư liệu chúng ta khơng nên

đặt nặng một cách máy mĩc.

Kiu 2:

Hãy xem xét cách phân tích đề của bạn, anh (chị) cĩ nhận xét gì về bài làm của bạn, cĩ cần phải sửa chữa, bổ sung gì khơng? Nếu cĩ hãy sửa lại cho đúng và đầy đủ.

* Đề bài :

1.Cĩ ý kiến cho rằng: Thĩi quen tạo nên tính cách, tính cách tạo ra số phận. Quan niệm của anh (chị) về ý kiến đĩ.

Một HS phân tích đề như sau:

* Yêu cầu về hình thức: Văn nghị luận

* Yêu cầu về nội dung: Tầm quan trọng của tính cách đối với số phận con người * Yêu cầu phạm vi tư liệu: Khơng hạn chế, là những kiến thức và hiểu biết về xã hội.

2. Trong trường ca Mt đường khát vng Nguyễn Khoa Điềm cĩ câu thơ: “Đất nước là nơi em

đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”. Hãy liên hệ với bài ca dao Khăn thương nh ai ….để thấy

được vẻđẹp độc đáo của bài ca trong chùm bài ca dao yêu thương, tình nghĩa.

Một HS phân tích đề như sau:

* Yêu cầu hình thức : Phân tích tác phẩm.

* Yêu cầu nội dung: Vẻđẹp độc đáo của bài ca dao là nỗi nhớ thương người yêu tha thiết, bồn chồn.

* Yêu cầu tư liệu: Bài ca dao Khăn thương nh ai

3. Hai truyện ngắn Chí PhèoHai đứa tr thể hiện sâu sắc hai nỗi thống khổ của con người Việt Nam trước CMT8 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một HS phân tích đề như sau:

* Yêu cầu hình thức: Phân tích tác phẩm.

* Yêu cầu nội dung: Nỗi thống khổ của con người Việt Nam trước CMT8 là cuộc sống cơ cực, quanh quẩn, tối tăm .

Nhưững bài làm phân tích đề ở trên của HS đều cĩ sai sĩt. Kiểu bài tập này yêu cầu HS phải tìm ra và phân tích, sửa chữa được những sai sĩt trong việc tìm hiểu đề của người khác, qua đĩ hình thành cho mình những kĩ năng quan trọng khi tìm hiểu đề, tránh việc thực hiện qua loa đại khái để khi viết bài khơng đáp ứng được yêu cầu của đề.

Kiu 3:

Đọc một số bài làm sau của HS và nhận xét xem các bạn đã làm đúng theo yêu cầu của đề bài chưa? Hãy xác định lại yêu cầu của đề bài.

1. *Đề bài :

“ Tơi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu

Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.”

(Tố Hữu)

Em hãy phân tích bi kịch tình yêu của Mỵ Châu – Trọng Thủy để làm sáng tỏ ý thơ trên.

Bài làm:

Một hơm thần kim quy xuất hiện và đã cho vua An Dương Vương mĩng rùa và bảo với vua An Dương Vương về làm nỏ thần.

Lúc bấy giờ Triệu Đà đem quân sang đánh thì đã bị thua. Triệu Đà đã thúc con mình là Trọng Thủy sang và hãy xin cưới Mị Châu. Vua An Dương Vương vì tin người mà đã nhận lời cho Trọng Thủy làm con rể. Cưới chưa được bao lâu thì Trọng Thủy bảo với Mị Châu là cho xem nỏ thần. Mị Châu vì là tình cảm vợ chồng nên đã lén đem nỏ thần cho Trọng Thủy xem. Và Trọng Thủy đã đánh cắp nỏ thần, làm nỏ thần giả trả cho Mị Châu và nĩi là sẽ về thăm cha mẹ ít hơm. Khơng bao lâu khi biết nỏ thần mất và cũng là lúc nước mất nhà tan .

Một hơm khi vua An Dương Vương và Mị Châu đi ngang qua bến sơng thì thần kim quy xuất hiện và nĩi rằng giặc khơng ở đâu xa lạ mà là người ngồi sau lưng nhà vua. Lúc đĩ vua An Dương Vương khơng nghĩ đến tình nghĩa cha con mà nghĩ đến đất nước đang lâm nạn và vua An Dương Vương đã chém chết Mị Châu.

Tình yêu giữa Trọng Thủy và Mị Châu là một tình yêu chân thực nhưng vì hồn cảnh bắt buộc nên Trọng Thủy đã lỡ làm cho Mị Châu phải chết dưới cái kiếm của cha mình .

(Bài làm của L. Q. Nh, lớp 10B, trường THPT Trần Phú, BRVT) 2 .*Đề bài :

Cĩ ý kiến cho rằng: Truyện cổ tích thể hiện mơ ước của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị.

Anh (chị) cĩ đồng ý với nhận xét đĩ khơng? Hãy dựa vào truyện cổ tích Tm Cámđể làm sáng tỏ ý kiến của mình.

Bài làm:

Lúc xưa cĩ một cơ gái mồ cơi phải sống chung với mụ dì ghẻ và con của mụ, được thể hiện qua truyện “Tấm Cám”.

Với mối quan hệ dì ghẻ và con chồng thì chúng ta cũng biết mối quan hệ này khơng bao giờ tốt đẹp cả. Câu truyện của Tấm cũng khơng ngoại lệ. Câu truyện bắt đầu từ chiếc yếm đỏ. Mẹ bảo “Ai xúc được tép nhiều thì được tặng chiếc yếm đỏ” Tấm làm chăm chỉ bị Cám lừa nên khơng được thưởng mà cịn bị phạt. Nhưng đổi lại Tấm được ơng bụt tặng cho con cá bống. Mẹ con Cám biết bèn lừa Tấm đi rồi bắt cá bống ra ăn. Tấm buồn và khĩc bụt hiện lên bảo lấy xương cá bỏ vào chân giường. Đến ngày lễ hội nhà vua kén vợ. Mẹ con Cám ăn mặc đẹp đi lễ hội họ làm đủ mọi cách để Tấm khơng được đi nhưng nhờ bụt giúp đỡ Tấm đến được tham dự lễ hội và được nhà vua chọn làm vợ. Câu chuyện khơng kết thúc như thế. Mẹ con họ đã làm đủ mọi điều để xác hại Tấm để con mụ ta lên làm hồng hậu. Mụ dì ghẻ đã đạt được mục đích của mình là giết Tấm. Bằng lịng dũng cảm và muốn giành lại sự tự do và quyền sống hạnh phúc của mình Tấm đã trải qua bốn kiếp biến hĩa: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Sau đĩ thành người sống cùng bà lão. Nhà vua khơng tìm ra Tấm đã chết bèn bỏ qua việc quốc sự mà đi tìm Tấm. Vua vào nhà bà lão nơi Tấm ở xin vài ngụm nước và được bà lão mời

ăn trầu. Vua nhận ra miến trầu và xin gặp người đơm miến trầu đĩ. Khi biết đĩ là Tấm vợ mình vua

vui mừng và đĩn nàng về cung. Mẹ con mụ dì ghẻ chết.

Nhờ sự cố gắng vương lên khơng đầu hàng trước số phận của mình, đấu tranh giành lại tình yêu và cuộc sống của mình.

Truyện cổ tích thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về một xã hội cơng bằng, trong đĩ người hiền sẽ gặp lành, kẻ ác sẽ bị trừng trị.

(Bài làm của Tr. Ng. Q, lớp 10C3, trường THPT Trần Phú, BRVT)

Kiểu bài tập này luyện cho HS kĩ năng tìm hiểu đề thơng qua việc sửa chữa, đánh giá, nhận xét về việc tìm hiểu đề của người khác trong cả quá trình viết bài, là khi bài viết đã hồn thành. Để thực hiện được loại bài tập này HS cũng phải tiến hành tìm hiểu đầy đủ và đúng các yêu cầu của đề, như vậy mới cĩ thể bổ sung sửa chữa.

Cần lưu ý thêm về phương pháp khi thực hiện kiểu bài tập này. Chúng ta cĩ thểđưa ra bài viết của một số HS để các em thực hành luyện tập. Nhưng để bảo đảm tính sư phạm cần cĩ chúng ta khơng cơng khai tên HS để tránh những điều đáng tiếc cĩ thể xảy ra.

Kiu 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tìm hiểu những đề bài dưới đây, chỉ ra những từ ngữ quan trọng rồi căn cứ vào đĩ để nêu rõ luận đề bằng một nhĩm từ.

1. Phân tích sự cảm nhận và đánh giá của một nhà thơ đối với một nhà thơ lớn của dân tộc trong đoạn thơ sau:

Dẫu lìa ngĩ ý, cịn vương tơ lịng… Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế, khĩc cùng Tố Như? Mai sau, dù cĩ bao giờ…

Câu thơ thuở trước đâu ngờ hơm nay! Tiếng đàn xưa đứt ngang dây

Hai trăm năm lại càng say lịng người Trải bao giĩ dập sĩng dồi

Tấm lịng thơ vẫn tình đời thiết tha Đau đớn thay phận đàn bà

Hỡi ơi, thân ấy biết là mấy thân! …”

( Trích Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu, Văn học 12, tập một)

2. Hàn Mặc Tử viết: “Người thơ phong vận như thơ ấy”. Thử hình dung “phong vận” của Hồ

Xuân Hương qua một số bài thơ của bà.

3. Ca dao cĩ câu “Yêu ai yêu cảđường đi lối về Ghét ai ghét cả tơng chi họ hàng”

Quan niệm của anh (chị) về sự yêu ghét trong cuộc sống.

4. Anh (chị) hãy phân tích bài thơTy của Tố Hữu để thấy được sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của nhà thơ khi ơng bắt gặp lý tưởng Cách mạng .

5. Giải thích ý của nhà thơ Chế Lan Viên: Bài thơ T y cĩ ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống cũng nhưđịnh hướng sáng tác của Tố Hữu .

Loại bài tập này rèn luyện cho HS khả năng nhạy bén trong việc tìm hiểu những từ ngữ, ý then chốt trong yêu cầu nội dung của đề bài và khả năng trình bày vấn đề một cách cơ đọng, súc tích. Qua

đĩ giúp các em biết chú ý vào những từ ngữ quan trọng khi tìm hiểu đề. Bài tập yêu cầu HS nêu luận

đề ngắn gọn, đầy đủ. Đối với HS thực hiện kiểu bài tập này khơng hề đơn giản vì cĩ những đề văn khơng dễ tìm được những từ ngữ quan trọng, cũng như yêu cầu về sự ngắn gọn, súc tích cũng khơng dễ

thực hiện, HS cịn phải hiểu được những từ ngữấy mới cĩ thể nêu được đúng luận đề. Ví dụở đề 2, HS phải hiểu “phong vận” là gì mới cĩ thể hiểu được yêu cầu của đề. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng trong khâu tìm hiểu đề vì những gợi ý của đề bài cĩ thể ẩn trong một số từ ngữ nào đĩ mà nếu khơng chú ý tìm hiểu sẽ khơng đáp ứng được những yêu cầu của đề. Do đĩ việc tìm hiểu đề khơng thể thiếu thao tác tìm từ, cụm từ trọng tâm .

Một phần của tài liệu Từ thực tế viết văn nghị luận của học sinh trung học phổ thông xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi và rèn luyện kĩ năng làm văn (Trang 56 - 60)