QUỐC TRÊN MẶT TRẬN VĂN HỐ TƯ TƯỞNG Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Phòng, chống chiến lược “DBHB” (Trang 52 - 87)

NAM.

2.1. Nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng trong cuộc đấu tranh chống diễn biến hồ bình của chủ nghĩa đế quốc.

Sự sụp đổ của Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu cho thấy rằng: mặc dù diễn ra dưới nhiều hình thái khác nhau, song những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự xụp đổ gần giống nhau. Nguyên nhân sâu xa là qúa trình xây dựng CNXH, bên cạnh những thành tựu vĩ đại cĩ những nhược điểm, khuyết điểm chậm được khắc phục, gây ra tình trạng trì trệ khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là trong qúa trình cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xơ đã mắc sai lầm nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng, tổ chức, đối ngoại… CNĐQ đứng đầu là đế quốc Mỹ khơng ngừng triển khai thực hiện chiến lược chống CNXH, chống cộng bằng các thủ đoạn “DBHB” với quan điểm tiến cơng: “Một trong những uy hiếp lớn nhất với chế độ Xơ viết là sự giao tiếp giữa hai hệ tư tưởng, giữa nhân dân nước họ và nhân dân nước ta, giữa xã hội của họ và xã hội của ta” [36, 110].

Phân tích sự tan vỡ của các nước XHCN Liên Xơ và Đơng Âu, chúng ta cần tỉnh táo nhận ra bộ mặt thật của kẻ thù, phải nhìn thấu đáo về bản chất của “DBHB” để kiên quyết đấu tranh chống việc thẩm thấu vào tư tưởng, văn hố, lối sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta.

2.1.1. Nhận thức đúng đắn về tính sáng tạo và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .

CNĐQ và các thế lực phản động khi tiến hành “DBHB” đối với các nước XHCN luơn coi trọng diễn biến về mặt lý luận tư tưởng. Nếu như ở thế kỷ trước, chúng chống chủ nghĩa Mác, thì bước sang thế kỷ này

chúng chống chủ nghĩa Lênin , và ở Việt Nam chúng chống tư tưởng Hồ Chí Minh bằng mọi hình thức. Do đĩ, để nhận thức đúng chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta phải xác lập những luận cứ khoa học và thực tiễn để đập tan những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

-Luận điểm thứ 1:CNĐQ cơng kích chủ nghĩa Mác-Lênin Là hệ tư tưởng mang tính tơn giáo phi khoa học nên cần phải bác bỏ.

Chúng ta khẳng định rằng, ý kiến này là khơng đúng, hoặc là do ngộ nhận, hoặc là sai lầm từ ngồi gắn vào cho chủ nghĩa Mác. Thực chất, đây là một học thuyết khoa học bắt nguồn từ thực tiễn và cải tạo thực tiễn.Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, các tư tưởng XHCN cĩ nguồn gốc sâu xa từ trong sự phát triển vật chất và tinh thần của nhân loại. Chủ nghĩa Mác khơng nằm ngồi trào lưu ấy, nên nĩ thuộc về xã hội, thuộc về con người.

Mac-Ăngghen đã từng nhấn mạnh: Những kết luận và nguyên lý của CNXH khoa học khơng phải là những quan niệm trừu tượng như “cơng bằng”, “bác ái”, “hạnh phúc” theo ngơn từ trống rỗng, mà đều xuất phát từ xu hướng của xã hội hiện thực. CNXH khoa học của Mác khơng xa lạ như những ước mơ trên thiên đường. Nĩ gần gũi đời thường, nĩ nhìn nhận tỉnh táo về những nhu cầu hiện thực và những khả năng thực tế cĩ thể đáp ứng được. Những khả năng đĩ nằm trong sự phân tích và giải quyết những mâu thuẫn sâu sắc ngay chính trong lịng xã hội TBCN.Việc các phần từ chống cộng luơn tìm mọi cách để cơng kích chủ nghĩa Mác, gắn cho nĩ đủ thứ tội danh, càng thể hiện rõ nĩ khơng phải là liều thuốc ru ngủ tinh thần đối với đơng đảo quần chúng. Tại sao ở các nước phương Tây, người ta khuyến khích hoặc khơng ngăn chặn xây dựng nhà thờ, được tự do giảng đạo, người ta cung kính đĩn tiếp Giáo hồng?. Bởi vì tất cả các tơn giáo, giáo phái ở đây chẳng cĩ gì nguy hại

đối với chế độ tư bản. Chủ nghĩa Mác khơng phải là một giáo lý, mà là vũ khí của quần chúng nhân dân. Nếu đã coi đĩ như một tơn giáo, thậm chí là tơn giáo viển vơng, thì cĩ gì kẻ thù của chủ nghĩa Mác lại lo sợ nĩ đến thế? Hốt hoảng đến thế? và chống phá nĩ điên cuồng đến thế?.

Chủ nghĩa Mác cĩ sức thuyết phục, cĩ tính hấp dẫn lớn và bị cơng kích quyết liệt, cũng vì đĩ là một luận thuyết khoa học. Đĩ là sự tổng kết kinh nghiệm của nhân loại được roi sáng bởi một thế giới quan triết học, sâu sắc và những kiến thức rộng về lịch sử. Cĩ người cho rằng, chủ nghĩa Mác bắt nguồn từ cuộc đấu tranh của GCVS chống GCTS vì vậy hệ tư tưởng này thiếu tính khách quan, khoa học. Nhận định này cũng là sai lầm. Chủ nghĩa Mác vừa mang tính lý luận, tư tưởng, vừa cĩ tính hiện thực cao. Nĩ xuất hiện và ngày càng được hồn thiện khơng phải nằm ngồi con đường phát triển chủ yếu của văn minh thế giới. Ngược lại, nĩ được chắt lọc từ tất cả những gì tốt đẹp nhất, tiến bộ nhất mà KHTN, KHXH và KHNV tích luỹ được.

- Lập luận thứ hai: CNĐQ cho rằng, mỗi lý thuyết chỉ đúng và chỉ cĩ vai trị trong một thời hạn nhất định. Chủ nghĩa Mác ra đời đã trên 150 năm, vì vậy nĩ đã lỗi thời. Đảng Cộng sản Việt Nam do bế tắc về lý luận nên mới nêu ra tư tưởng Hồ Chí Minh, chứ thực tế làm gì cĩ tư tưởng Hồ Chí Minh.

Nĩi như vậy là chúng đã khơng hiểu hoặc cố tình khơng hiểu đặc điểm nội tại của chủ nghĩa Mác với tư cách là một khoa học. Lê nin nĩi rằng: tồn bộ tinh thần học thuyết Mác địi hỏi phải xem xét mỗi nguyên lý của nĩ theo: phươngdiện lịch sử; trong mối quan hệ với tất cả những nguyên lý khác; và theo kinh nghiệm thực tiẽn của lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý nguyện vọng của người dân Việt Nam đối với lãnh tụ kính yêu của mình. Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam,

ra đời do yêu cầu khách quan và lý sự giải đáp những nhu cầu bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. Điều đĩ tiếp tục khẳng định sức sống và giá trị bền vững của tư tưởng Hồ Chí Minh trước những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù.

- Lập luận thứ ba : Theo CNĐQ ngày này khoa học đã phát triển gấp bội so với thời Mác- Lênin, vì vậy Đảng ta nên dựa vào các khoa học khác, khơng nên bám giữ chủ nghĩa Mác-Lênin nữa.

Đĩ là một cách hiểu khơng đúng về mối quan hệ qua lại giữa trìnhđộ văn minh của nhân loại với chủ nghĩa Mác. Khi ra đời, chủ nghĩa Mác đã kế thừa tinh hoa trí tuệ lồi người. Trong qúa trình tồn tại, chủ nghĩa Mác do bản chất của nĩ, khơng ngừng thu hút những thành tựu mới nhất của khoa học và tổng kết kinh nghiệm lịch sử. Và mỗi khi trong khoa học cĩ những phát minh vượt thời đại, chủ nghĩa Mác lại được bổ xung, phát triển lên một trình độ cao hơn. Chủ nghĩa Mác khơng đối lập với các khoa học. Đĩ khơng phải là một học thuyết đĩng kín và cứng nhắc, nảy sinh ngồi con đường phát triển của văn minh thế giới. Những người cộng sản tồn thế giới đã và sẽ tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin theo hướng đĩ. Bản chất sáng tạo của chủ nghĩa Mác cho phép và địi hỏi phải làm như vậy.

Sự nghiệp giải phĩng người lao động luơn luơn cần đến một lý luận “về điều kiện giải phĩng” dẫn đường. Đĩ chỉ cĩ thể là chủ nghĩa Mác - Lê nin. Rõ ràng là người ta cĩ thể chơn cất một con người nhưng khơng thể chơn cất một tư tưởng, một học thuyết, nhất là khi tư tưởng, học thuyết ấy cĩ đầy đủ căn cứ khoa học, đã thức tỉnh hàng trăm, hàng nghìn triệu con người đứng lên đấu tranh tự giải phĩng trong suốt hơn một thế kỷ, làm cho các thế lực thù địch nhiều phen phải run sợ khi thấy rõ tư tưởng, học thuyết ấy đã lá sự nối tiếp của văn hố, văn minh nhân loại và bản thân nĩ đã trở thành những giá trị của nền văn hố, văn minh

của cả lồi người. Lịch sử sẽ đánh giá một cách khách quan, đúng đắn, cơng bằng những tư tưởng cách mạng và khoa học ấy.

Quá trình đi lên của cách mạng Việt Nam bên cạnh những thắng lợi, cịn cĩ cả thất bại, tổn thất nhất thời, cục bộ. Những sai lầm ấy cĩ cả nguyên nhân sâu xa từ chỗ chúng ta hiểu khơng đúng, vận dụng khơng đúng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta.Trước sự tấn cơng điên cuồng của các lực lượng thù địch và sự phản bội đối với chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Đảng ta phải khách quan đấu tranh bảo vệ với tinh thần khoa học và cách mạng, với tư duy đổi mới độc lập và sáng tạo để học thuyết đĩ thể hiện được sức sống mạnh mẽ trên đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới.

2.1.2. Nhận thức rõ bản chất của xã hội chủ nghĩa dân chủ, CNTB hiện đại, chống đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

“Hồ bình - tự do - dân chủ - hạnh phúc”, những tiếng ngọt ngào ấy bao giờ cũng được lồi người trân trọng, ước ao và tư lâu con người luơn bận tâm vì những lý tưởng ấy. Lịch sử chỉ dành cho số phận của lồi người và của nhiều dân tộc những khoảng thời gian hồ bình và rất ngắn so với chiều dài của nĩ. Thế kỷ XX đã chịu thảm hoạ của hai cuộc chiến tranh thế giới. Nếu khơng cĩ cách mạng tháng Mười và khơng cĩ CNXH hiện thực, cứ mặc cho CNĐQ tự do cướp bĩc và tự do tranh giành bằng súng đạn thì thử hỏi thế giới sẽ ra sao?

Cách mạng tháng 10 cũng là cuộc cách mạng đặt nền mĩng cho một nền dân chủ mới, cao nhất - dân chủ XHCN, dân chủ đối với đơng đảo các tầng lớp nhân dân. Cịn CNTB mà cĩ người cho đĩ là tương lai vĩnh cửu thì sao? Nĩi nĩ là tốt đẹp, dân chủ ư? Đừng quên rằng chủ nghĩa phát xít đã ra đời từ chế độ TBCN. Cũng đừng quên rằng Việt Nam đã từng phải chịu đựng cuộc xâm lược của Pháp, Nhật Bản và Mỹ. Ai cũng biết rằng chế độ TBCN khơng chỉ bao gồm lối sống Mỹ, chế độ

đại nghị Pháp, điện tử Nhật Bản. Nĩ cịn bao gồm cả vùng ngoại vi mà người ta thường gọi là “thế giới thứ 3” ở châu Phi và châu Mỹ La tinh. Tại những nơi ấy hiện đang cĩ hơn 500 triệu người bị đe doạ chết đĩi, cĩ khoảng hơn 1,6 tỉ người đang sống trong khốn khổ, cùng cực. Vậy ở đâu và ai là người vi phạm dân chủ? khơng nĩi đâu xa, cứ xem tại nước Nga hơm qua và hơm nay cũng cĩ thể tìm được lời giải cho câu hỏi ấy.

Năm 1917, cuộc tiến cơng Cung Điện Mùa Đơng được tiến hành bởi hàng vạn cơng nhân, nơng dân, binh lính, nhưng ai cũng biết đĩ là cuộc cách mạng ít đổ máu nhất. Cịn những ngày đầu năm 1993 tại Matxcơva, ai ai cũng thấy cảnh tượng xe tăng, lính chiến được lệnh nhân danh dân chủ để nã đạn vào tồ nhà Quốc hội Nga, bắn thẳng vào đám đơng biểu tình là quần chúng nhân dân. Ngày 3 tháng Mười đã được gọi là “ngày chủ nhật đẫm máu”. Theo con số thơng báo chính thức, tính đến 10 giờ sáng ngày 9.10.1993, cĩ 142 người được coi là bị thiệt mạng trong các cuộc trung độ. Và như Bộ trưởng Y tế Nga F. Nêtrắp cho biết : “Điều đáng buồn nhất là trong số những người chết, đa số là dân thường, chỉ cĩ 6 quần chúng, 5 nhân viên bộ nội vụ và 10 cảnh sát”. Rõ ràng, chỉ nhân dân là người bị thiệt thịi nhất trong mọi biến cố của nước Nga.

Vậy nên, ai đĩ cĩ “nĩi nghiêng, nĩi ngả” thì cũng khơng thể đặt dấu chấm hết vào cách mạng tháng 10. Đúng là CNTB đã đạt được trình độ phát triển chưa từng thấy, nhưng nĩ khơng đủ khả năng và rất vơ trách nhiệm trong việc giải quyết khắc phục tình trạng nghèo đĩi, bất cơng. Hơn nữa nền “dân chủ tồn dân” mà CNĐQ nêu ra chỉ là sự lừa bịp để che đậy cho dân chủ GCTS mà thơi. Ở các nước tư bản, dân chủ chỉ giành cho những người cĩ thế lực giàu cĩ, đĩ là dân chủ cho một số ít người thuộc GCTS, cịn tuyệt đại đa số nhân dân lao động thì họ khơng hề được hưởng quyền dân chủ. CNXH chúng ta cơng khai thừa nhận dân

chủ ở các nước XHCN mang tính giai cấp nhưng đĩ là dân chủ của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.

Hãy thử xem việc “Bầu cử” trong xã hội tư bản cĩ thực sự là dân chủ khơng ? Ngay trong luật pháp Mỹ đã quy định : Những người nghèo, những cơng dân phải nhận tiền cứu trợ của Nhà nước thì khơng cĩ quyền bỏ phiếu; Ai muốn đăng ký cử tri để được đi bầu cử phài “qua trắc nghiệm tri thức”, nếu khơng đạt thì khơng được đi bầu; hay ở một số bang ở Mỹ cũng qui định : Chỉ cĩ ai đã sống ở bang đĩ từ một năm trở lên mới được đi bầu cử. Hạn chế này khiến cho số cơng nhân làm theo mùa và những người thất nghiệp mất quyền bầu cử. Thậm chí, họ cịn quy định: chỉ ai cĩ tài sản đạt giá trị số lượng nào đĩ thì mới được quyền bỏ phiếu nhiều lần…thử hỏi đĩ là dân chủ ư?

Hiện nay ở Việt Nam, Đảng Cộng sản là người lãnh đạo, tổ chức mọi thắng lợi của nhân dân ta. Các thế lực thù địch khơng ngừng cơng kích, vu khống, bơi nhọ hịng làm mất uy tín của Đảng và chia rẽ nhân dân với Đảng. Chúng địi Đảng ta phải từ chức, phải “tự nguyện lột xác”, và “xám hối những sai lầm”, phải chấp nhận đa nguyên - dân chủ, để làm cho các tổ chức chính trị đối lập tham gia lãnh đạo đất nước.

Cĩ kẻ cịn cảnh báo rằng : “nếu khăng khăng nếp cũ, khơng chịu đổi mới triệt để về chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam chắc chắn sẽ bị xụp đổ và bị lịch sử nguyền rủa muơn đời”.CNĐQ nĩi kinh tế đa nguyên, chính trị độc đảng là chiếc ghế què khơng thể vững mạnh cả về chính trị lẫn kinh tế. Chúng quên rằng, ở nước ta, nửa đầu thế kỷ XX đã cĩ lúc nhiều Đảng phái đua nhau hoạt động. Đĩ là đảng Hiến, đảng Nơng dân, rồi Phục Việt Đảng, Quốc dân đảng cùng tồn tại một thời với Đảng Cộng sản. Nhưng do đường lối, phương pháp sai lầm, hoặc do khơng chịu nổi sự đàn áp của thực dân Pháp, các đảng đĩ đã lần lượt tan rã. Chỉ cĩ Đảng Cộng sản Việt Nam cĩ đường lối và phương pháp đúng, chấp nhận mọi

hi sinh và vượt qua tù gơng, gươm súng của kẻ thù đã lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên giành được chính quyền. Đến khi cĩ chính quyền trong cả nước rồi, vì sự nghiệp đại đồn kết dân tộc, Đảng ta vẫn nhường một số ghế cho đại biểu Quốc dân đảng trong chính phủ liên hiệp vào những ngày đầu dựng nước. Nhưng thử hỏi họ đã làm được gì ngồi âm mưu phá rối, lật đổ và khi khơng thực hiện được thì vơ vét đến đồng bạc cuối cùng của cơng quí để chạy ra nước ngồi theo bọn quan thầy ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến thời kháng chiến chống Mỹ, ở miền Nam, ngồi Đảng Cộng sản bị bọn đế quốc và bọn nguỵ quyền truy bức, đẩy ra ngồi vịng pháp luật, vẫn cịn bao nhiêu đảng phái. Nhưng trong cái xã hội đa đảng ấy, các đảng phái cĩ đại diện được cho nền kinh tế đa thành phần của miền Nam lúc đĩ hay khơng ? Cĩ xây dựng được một miền Nam dân chủ hay khơng ? Hay lúc bấy giờ, thực chất chỉ cĩ một đảng thống trị đại diện

Một phần của tài liệu Phòng, chống chiến lược “DBHB” (Trang 52 - 87)