Trong nghiên cứu này, giá trị kinh tế rừng ngập mặn đã đánh giá vào loại 13,339.34 đến 17,122.41 baht mỗi rai (US$513,05 đến US$658,55 mỗi rai), sự đánh giá bao gồm chỉ giá trị sử dụng trực tiếp theo cộng đồng địa phương và giá trị sử dụng gián tiếp trong điều kiện của việc kết hợp nghề đánh cá và giá trị trong điều kiện của sự bảo vệ bờ biển. Hơn nữa có một xu hướng đang xảy ra một sự đánh giá thấp giá trị kinh tế của rừng ngập mặn trong điều kiện của việc kết hợp nghề cá, trong khi sự đánh giá cao giá trị trong điều kiện của sự bảo vệ bờ biển. Xu hương đang xảy ra một sự đánh giá thấp tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn có thể xuất hiện bởi việc nghiên cứu không nhận thấygiá trị sử dụng thực tế tiềm năng khác như ngành du lịch. Ngoài ra, giá trị không sử dụng thì hoàn toàn bị bỏ quên.
Trong kết luận, sự chuyển đổi rừng ngập mặn sang thương nghiệp nuôi tôm thì về mặt tài chính thì có thể thành tựu được (từ quan điểm cá nhân) nhưng không thể thực hiện một cách tiết kiệm được (từ quan điểm giao tiếp). Kết quả từ chương 3, đã cho biết mặc dù việc nuôi tôm đã mang lại lợi ích to lớn cho cá nhân mà ai có thể đủ điều kiện để kinh doanh, lợi ích xã hội của việc tổ chức kinh doanh, đang nói đến việc tính toán bên ngoài trong điều kiện của sự phá huỷ rừng ngập mặn và ô nhiễm nguồn nước, thì không thể thành tựu được một cách tiết kiệm. Đây là sự that đặc biệt khi rừng trong trung tâm điểm là vị trí dài chi phí và dịch vụ như một khu vườn cho cá giống và cuộc sống biển.
[Type text] Page 39
Hơn nữa, kết quả từ sự phân tích cũng chỉ rõ ràng khi nghề đánh cá thì quản lý tốt theo cộng đồng địa phương, lợi ích đã tính của rừng ngập mặn trong điều kiện đã bảo hộ cho nghề đánh cá sẽ không thay đổi nhiều hơn. Dưới sự quản lý địa phương nghề đánh bắt cá, rừng ngập mặn sang chuyển đổi sang thương nghiệp nuôi tôm thì không thể thành tựu một cách tiết kiệm.
Dựa trên trường hợp nghiên cứu của xã Tha Po ở Surat Thani, cũng có một vấn đề về “sự phân chia thu nhập” với sự liên quan tới việc nuôi tôm. mặc dù công việc kinh doanh về mặt tài chính có thể thành tựu được, câu hỏi hợp lý tiếp theo là”Cho ai?”. Trong trường hợp này, những người thắng cuộc thì phần lớn là những người bên ngoài mà có thể đủ điều kiện để đạt yêu cầu về vốn đầu tư đầu tiên cao.
Nhân dân địa phương có khuynh hướng đến những thất bại phải gặp trong điều kiện cuả lợi ích đã tính của rừng ngập mặn và chi phí tổn thất của ô nhiễm nguồn nước thải ra từ ao nuôi tôm.
Chọn trường hợp nghiên cứu ở Surat Thani thì không phải là ví dụ duy nhất của rừng ngập mặn mà đã bị xâm chiếm dữ dội trên rừng ngập mặn bởi việc nuôi tôm. có những trường hợp kháctrong dân làng địa phương đã có cố gắng để bảo vệ vùng ngập mặn chống lại việc nuôi tôm. Đây là sự that đặc biệt khi những người này không có ở trong vị trí để tham dự trực tiếp trong công việc kinh doanh của họ do họ không đủ tiền vốn. Từ chương 4, dường như cũng có một khuyến khích chi dân làng địa phương để bảo vệ rừng ngập mặn. Từ khi có quan điểm giao tiếp, sự chuyển đổi của rừng ngập mặn quan trọng sang thương nghiệp nuôi tôm thì không có thực hiện một cách tiết kiệm, chính sách thì đã khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương trong sự bảo tồn của rừng ngập mặn. Sự cố gắng đầu tiên đề làm giảm đi những vấn đề tình trạng tự do tiếp cận cảu khu vực rừng đang còn lại phần lớn là để công nhận quyền lợi của những người dân địa phương.