Vẻ đẹp hình thức, vóc dâng

Một phần của tài liệu Cái nhìn nghệ thuật về người phụ nữ trong một vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 của hội nhà văn Việt Nam (Trang 33 - 34)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.1. Vẻ đẹp hình thức, vóc dâng

Khắc hoạ bức chđn dung nhđn vật nữ, câc tâc giả đặc biệt chú ý đến vóc dâng, lăn da, ânh mắt, mâi tóc … Phải chăng đó lă nĩt hấp dẫn vă lă thế mạnh của phâi nữ ? Bă Son (“Mảnh đất lắm người nhiều ma”-Nguyễn Khắc Trường) từng lăm điíu đứng bao chăng trai. Hiện lín trong kí ức của dđn lăng lă một cô Son “đẹp nhất lăng. Mặt hoa da phấn, thắt đây lưng ong. Đi một bước lă có người

theo, người ghẹo một bước. Nhưng chưa có anh năo lọt được văo cặp mắt lâ răm vừa đen vừa sắc của cô” [77;78]. Nếu bă Son hiện lín đoan trang, quý phâi như

thế thì vợ Phúc “răng đen hạt na, tóc vấn trần, vừa gầy vừa khô” một con người có tố chất chăm chỉ, cần mẫn dđn gian đê đúc kết “khô chđn gđn mặt, đắt tiền

cũng mua”. Trong khi đó, bă Nhđn (Bến Không Chồng) lại được Dương Hướng

chú ý khắc hoạ mâi tóc “tóc chị Nhđn dăi quâ gối mă đen nhânh, người ta bảo

đăn bă tóc dăi vất vả” [21;37]. Những người phụ nữ như vậy đê tạo ra những cô

gâi xinh đẹp, vừa kế thừa ở mẹ nĩt quyến rũ, vừa mang gen của những người cha nín họ vừa đẹp, vừa bản lĩnh. Chẳng hạn cô Đăo con gâi bă Son “mang hình

dâng mẹ, một hình dâng thon óng, gợi cảm, gợi tình, nhưng trong người Đăo lại lă dòng mâu bố, chất mâu của sự quyết đoân vă bạo liệt”[77;115]. Trong khi đó, cô

Hạnh (Bến Không Chồng) lại đậm tố chất của những cô gâi lăng Đông “mang

nhiều nĩt khíu gợi của tiín nữ”, vì thế “nhiều lúc Nghĩa lại cứ ngỡ Hạnh lă cô Ngă trong cđu chuyện mắt tiín mă ông nội đê kể “ [21;59]. Song không phải đến

Dương Hướng, những cô gâi lăng Đông mới hiện lín với vẻ đẹp đầy huyền thoại như vậy mă Phạm Hoa trong “Đùa của tạo hoâ” đê tổng kết rồi: ”Quí hương tôi

từ xưa thường có cđu “trai núi Để, gâi lăng Đông”, câc cụ chỉ nói vắn tắt lă con gâi ở đó đĩ thỏa. Tôi đồng tình với câi nhìn dđn dê đó. Thực chất lă nhựa sống trăn trề trong cơ thể câc thiếu nữ – bản năng sinh tồn dư dật của họ. Ở câi lăng năy thật lạ, cô gâi năo cũng xinh đẹp, đẫy đă, hấp dẫn một câch gợi tình”[25;21].

Phương (Thđn phận của tình yíu Bảo Ninh) lại chế ngự tất cả bằng vẻ đẹp một câch man dại như trong cổ tích “vẻ đẹp lạc thời vă lạc loăi” đầy trắc ẩn bâo hiệu một cuộc đời “sẽ đau khổ đấy. Lắm đấy”[47;172]. Bước sang tuổi 17, Phương đê “vút lín, trở thănh một sắc đẹp bừng chây sđn trường Bưởi” [47;174], cô đẹp lồ lộ, hừng hực, “đẹp một câch liều lĩnh, nổi trội, đê chẳng lẫn đi đđu

được lại chẳng có ý thức nĩp mình”[47;174] Phương đê tạo ra một sức hút mênh

liệt từ vóc dâng đến mâi tóc: “mâi tóc Phương hồi đó rất dăi, xõa rộng phả lín

mình Kiín, ấm vă thơm lạ lùng. Hĩ mắt nhìn qua lăn tóc, Kiín nhận thấy trăng hạ tuần đê lộ” [47;183]. Quả lă một vẻ đẹp huyền hồ, bí ẩn đầy sức hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Cái nhìn nghệ thuật về người phụ nữ trong một vài tiểu thuyết đoạt giải năm 1991 của hội nhà văn Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)