Trong cơ chế thị trờng, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu của các doanh nghiệp, các Công ty kiểm toán cũng không nằm ngoài mục đích đó. Nhng bên cạnh mục đích tối đa hóa lợi nhuận thì các Công ty kiểm toán còn quan tâm đến uy tín của Công ty, quan tâm đến việc tạo niềm tin cho nng ngời quan tâm. Hiện nay các Công ty kiểm toán đang cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Do vậy một thực trạng xảy ra là giá phí kiểm toán ngày càng thấp và các Công ty kiểm toán phải chấp nhận một số yêu cầu của khách hàng.
Thời gian bị hạn chế dẫn đến các thủ tục thực hiện trong quy trình kiểm toán đôi khi bị rút ngắn, them chí có những bớc bị rút ngắn dẫn đến kế hoạch và chơng trình kiểm toán nhiều khi phải điều chỉnh, và Báo cáo kiểm toán đôi khi bị hạn chế và còn chứa đựng rủi ro.
Để tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ các nguyên tắc, các chuẩn mực kiểm toán và quy trình kiểm toán; đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản về mục tiêu của cuộc kiểm toán. Có nh vậy Báo cáo kiểm toán mới đáp ứng đợc yêu cầu của những ngời quan tâm. Do đó các Công ty kinh doanh cần phải nâng cao hiểu biết về công tác kiểm toán và các chuẩn mực kiểm toán để tạo điều kiện cho các Công ty kiểm toán tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc, hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán trong quá trình thực hiện dịch vụ để tranhns xảy ra các sai sót trọng yếu trong Báo cáo kiểm toán, để cung cấp đợc các thông tin chính xác và trung thực cho nững ngời quan tâm . Kiểm toán là một ngành còn rất mới mẻ và lợi ích của nó mang lại cho xã hội ngàyh càng đợc ghi nhận. Vậy thiết nghĩ các Công ty kiểm toán nên chăng thành lập một Hiệp hội nghề kiểm toán. Hiệp hội này có vai trò phát triển nghề kiểm toán, đảm bảo quyền lợi của các Công ty kiểm toán, và đồng thời có những biện pháp khắc phục tình trạng giảm giá phí kiểm toán nh hiện nay.
3.2.3.Vấn đề thực hiện công tác kế toán tại các đơn vị đợc kiểm toán.
Lý do:
Thực tế hiện nay khi tiến hành kiểm toán tại các đơn vị cho thấy công tác kế toán tại một số các đơn vị đợc kiểm toán không tuân thủ đúng chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. Có rất nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là thực hiện theo mục tiêu của ban lãnh đạo.
VD: Có một số đơn vị làm ăn có hiệu quả nhng do lợi ích cục bộ hoặc do chủ nghĩa thành tích nên đã giấu bớt lãi để dự phòng năm sau gặp điều kiện khó khăn, hoặc nhằm mục đích trốn thuế. Còn có một vài đơn vị giấu lỗ để báo cáo thành tích…
Những nguyên nhân trên đã làm cho công tác kiểm toán đặc biệt là vấn đề xây dựng một chơng trình kiểm toán phù hợp cho đối tợng kiểm toán là rất phức tạp và việc thực hiện phơng pháp tiếp cận hệ thống để đáp ứng các thủ tục kiểm
toán là khó khăn và chứa đựng nhiều rủi ro. Dẫn đén các Công ty kiểm toán th- ờng nặng về phơng pháp tiếp cận kiểm tra chi tiết, nh vậy rất tốn công sức và hiệu quả kiểm toán cha cao.
Hớng khắc phục:
Về công tác kế toán ở các doanh nghiệp, các tổ chức… cần phải bảo đảm tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán. Bên cạnh đó, cần phải có Luật kế toán quy định rõ các vi phạm về công tác kế toán bị xử lý nh thế nào theo từng mức độ. Có nh vậy các doanh nghiệp mới tuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc và chế độ kế toán. Có nh vậy công tác kiểm toán mới dễ dàng hơn, kiểm toán viên có thể tiếp cận bằng phơng pháp hệ thống và hạn chế việc kiểm tra chi tiết.
Về công tác kiểm toán, phải tuân thủ các nguyên tắc, các chuẩn mực kiểm toán và quy trình kiểm toán. Bằng mọi biện pháp tăng cờng áp dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống để giảm tối đa giá phí kiểm toán. Duy trì khách hàng nhiều năm. Thực hiện công tác kiểm toán gắn liền quá trình kinh doanh của khách hàng để nắm bắt đợc tình hình trong suốt niên độ kế toán mà không nên hết năm mới tới khách hàng kiểm toán.
3.2.4.Vấn đề chọn mẫu kiểm toán.
Trên thực tế kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty TNHH United Motor Việt Nam cho thấy, việc chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ hay chứng từ của kiểm toán viên dựa trên kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Điều này thể hiện trình độ, nghiệp vụ của kiểm toán viên, nhng mặt khác tính đại diện của mẫu đôi khi lại cha cao. Với số lợng công việc đáng kể, tính đại diện của mẫugiúp cho kiểm toán viên tiết kiệm thời gian, chi phí kiểm toán thấp, chất lợng kiểm toán cao.
Để hoàn thiện vấn đề này, kiểm toán viên có thể sử dụng bảng số ngẫu nhiên phục vụ cho chọn mẫu. Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các số độc lập có năm chữ số đợc xếp ngẫu nhiên do Hội đồng thơng mại liên quốc gia đa ra. Bảng số ngẫu nhiên gồm 105.000 số ngẫu nhiên thập phân. Bảng gồm 8 cột
( chẵn và lẻ) và bảng trích có 31 hàng bắt đầu từ dòng 10000 và kết thúc là dòng 1030.
Quá trình chọn mẫu bao gồm các bớc thực hiện sau:
Bớc 1: Định dạng các phân ftử ( định lợng đối tợng đợc kiểm toán bằng con số duy nhất ). Ví dụ nh số thứ tự các phiếu chi nhất định.
Bớc 2: Xác định quan hệ giữa các phần tử đã định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là 5 thì nguyên số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là nhỏ hơn 5 thì kiểm toán viên phải xác định trớc khi lấy các chữ số cuối trong các số ngẫu nhiên.
- Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng lớn hơn 5, kiểm toán viên sẽ lấy tràn sang cột bên cạnh khi đã lấy nguyên cột thứ nhất.
Bớc 3: Xác định lộ trình sử dụng bảng(xác định hớng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên)
Kiểm toán viên có thể chọn lộ trình theo 4 hớng là xuôi, dọc, theo cột từ trên xuống, xuôi dọc theo cột từ dới lên, ngang theo hàng từ trái sang phải, ngang theo hàng từ phải qua.
Bớc 4 : Chọn điểm xuất phát
Là việc xác định số ngẫu nhiên trong hành trình lấy mẫu đã chọn. Nguyên tắc cơ bản của việc chọn là đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh lặp đi lặp lại theo thói quen cũ của kiểm toán viên để tránh khả năng phán đoán của khách hàng về mẫu chọn. Kiểm toán viên có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đó trong bảng số ngẫu nhiên và chọn số điểm gần nhất đó làm điểm xuất phát của hanh trình lấy mẫu.
Cách chọn mẫu trên thực hiện rõ ràng, các phần tử trong tổng thể có nhiều cơ hội đợc chọn vào mẫu hơn, mẫu đợc chọn sẽ có tính đại diện cao hơn. Vì vậy,
cách chọn mẫu này nên đợc các kiểm toán viên xem xét và áp dụng phổ biến để công việc kiểm toán đợc tiến hành hiệu quả cao hơn nữa.
Kết luận
Chu trình bán hàng – thu tiền là một giai đoạn quan trọng, một phần hành quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Đây là phần hành kiểm toán phức tạp và mất nhiều thời gian nhng thực hiện tốt giai đoạn này là đã hoàn thành đ- ợc một khối lợng lớn công việc của công tác kiểm toán Báo cáo tài chính. Vì vậy trong giai đoạn thực tập tại Công ty AISC em đã chọn đề tài “ Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính”.
Đây là một đề tài tơng đối khó vì tính phức tạp của nghiệp vụ, và do AISC (chi nhánh Hà Nội ) mới đợc hành lập, song đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Lê Thị Hòa (giáo viên hớng dẫn) , anh Đào Tiến Đạt (giám đốc chi nhánh AISC tại Hà Nội ) và các anh chị trong công ty cùng với các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ để em hoàn thành bài viết này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Lý thuyết kiểm toán
GS.TS Nguyễn Quang Quynh - NXB Tài chính. 2. Kiểm toán tài chính
GS.TS Nguyễn Quang Quynh - NXB Tài chính. 3. Hệ thống các Chuẩn mực đã ban hành.
4. Hồ sơ kiểm toán mẫu AISC. 5. Sổ tay kiểm toán viên AISC. 6. Auditing An Intergrated Appoach
Alvin.A.Arens - Jame.K.Lobbecke - NXB Thống Kê 7. Một số luận văn tốt nghiệp khóa 40 và 41.
Xác nhận của đơn vị
Sinh viên : Đoàn Mạnh Cờng
Báo cáo thực tập kiểm toán tại Công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học (AISC) chi nhánh Hà Nội
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngời nhận xét (ký tên)
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền ...3
1.1. Quá trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán...3
1.1.1. Vị trí và ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền...3
1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền...4
1.1.3. Mục tiêu kiểm toán bán hàng - thu tiền...7
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán...7
1.2. Những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và trắc nghiệm đạt yêu cầu về bán hàng...8
1.3. Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng ...11
1.4. Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền...15
1.5. Kiểm toán các khoản phải thu ở ngời mua hàng...17
Chơng 2. Thực tế quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học...21
2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (AISC)...21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển...21
2.1.2. Những nét chính về chi nhánh AISC tại HN...23
2.1.3. Những dịch vụ AISC cung cấp...24
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh AISC Hà Nội...25
2.2. Quá trình thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền...27
2.2.1. Tìm hiểu về khách hàng...27
2.2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...29
2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng và thu tiền...30
2.3.1. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát...30
2.3.2. Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng...33
2.3.2.1. Thực hiện kiểm tra chi tiết số d tài khoản phải thu...34
2.3.2.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền...47
2.3.2.3. Kiểm tra với việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán...51
2.3.2.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phải thu khó đòi...51
2.3.3. Kiểm toán doanh thu...52
2.3.3.1. Thực hiện phân tích khoản mục doanh thu...53
2.3.3.2. Kiểm toán chi tiết doanh thu...54
2.3.3.3. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu...62
2.4.Kết thúc kiểm toán...63
2.4.1. Kiểm tra giấy tờ làm việc...63
2.4.2. Lập tờ trình về kết quả kiểm toán của chu trình bán hàng và thu tiền...63
Chơng 3. Hớng hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC...75
3.1. Nhận xét chung về hoàn thiện bài học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AISC...66
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán...66
3.1.2. Giai đoạn lập kế hoạch...67
3.1.3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán ...67
3.1.4. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán...67
3.2. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng - tiền tiền tại AISC...69
3.2.1. Lợi ích kiểm toán mang lại cho các doanh nghiệp...69
3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán...70
3.2.3. Vấn đề thực hiện công tác kế toán tại các đơn vị đợc kiểm toán...71
3.2.4. Vấn đề chọn mẫu kiểm toán...72
Kết luận...75
đề cơng chuyên đề thực tập
Giáo viên hớng dẫn: TS. Lê Thị Hoà
Sinh viên thực hiện : Đoàn Mạnh Cờng
Lớp : Kiểm toán 42A
Khoa : Kế toán
Đơn vị thực tập : Công ty kiểm toán và Dịch vụ tin học
Đề tài: Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và dịch vụ Tin học thực hiện Lời mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý luận chung về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
1.1. Quá trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán 1.1.1. Vị trí và ý nghĩa của chu trình bán hàng - thu tiền 1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền 1.1.3. Mục tiêu kiểm toán bán hàng - thu tiền
1.1.4. Chứng từ và sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán 1.2. Những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và trắc nghiệm đạt yêu cầu về bán hàng
1.3. Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng
1.4. Công việc kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm nghiệp vụ thu tiền 1.5. Kiểm toán các khoản phải thu ở ngời mua hàng
tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học
2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học (AISC) 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Những nét chính về chi nhánh AISC tại HN 2.1.3. Những dịch vụ AISC cung cấp
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh AISC Hà Nội 2.2. Quá trình thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 2.2.1. Tìm hiểu về khách hàng
2.2.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
2.3. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng và thu tiền
2.3.1. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát 2.3.2. Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng
2.3.2.1. Thực hiện kiểm tra chi tiết số d tài khoản phải thu
2.3.2.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ ghi nhận nợ phải thu khách hàng và nghiệp vụ thu tiền
2.3.2.3. Kiểm tra với việc quy đổi tỷ giá và việc hạch toán
2.3.2.4. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ phải thu khó đòi
2.3.3. Kiểm toán doanh thu
2.3.3.1. Thực hiện phân tích khoản mục doanh thu 2.3.3.2. Kiểm toán chi tiết doanh thu
2.3.3.3. Kiểm tra chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu 2.4.Kết thúc kiểm toán
2.4.1. Kiểm tra giấy tờ làm việc
và thu tiền
Chơng 3. Hớng hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC
3.1. Nhận xét chung về hoàn thiện bài học kinh nghiệm rút ra qua thực tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AISC tiễn kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền của công ty AISC
3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 3.1.2. Giai đoạn lập kế hoạch
3.1.3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 3.1.4. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
3.2. Những đánh giá và đề xuất phơng hớng hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng - tiền tiền tại AISC
3.2.1. Lợi ích kiểm toán mang lại cho các doanh nghiệp 3.2.2. Sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán
3.2.3. Vấn đề thực hiện công tác kế toán tại các đơn vị đợc kiểm toán 3.2.4. Vấn đề chọn mẫu kiểm toán
Kết luận