Th tín dụng giáp lng.(Bank-to-bank Credit) :

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 27)

III. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (documentary credit)

i. Th tín dụng giáp lng.(Bank-to-bank Credit) :

Là loại th tín dụng mà bên xuất khẩu căn cứ vào một th tín dụng của bên nhập khẩu đã mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C cho ngời khác hởng

Là loại tín dụng đợc sử dụng phổ biến ở nớc Mỹ. Sau khi ngân hàng phục vu mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng cũng yêu cầu ngời xuất khẩu mở L/C d phòng cho mình hởng

k. Th tín dụng đối ứng (The reciprocal credit) :

Là loại L/C không thể huỷ ngang này chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã đợc mở. L/C đối ứng đợc áp dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng hay thơng mại gia công, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời gia công hàng kém, bởi vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do ngời đặt hàng quy địmh, nên nhìn chung chỉ có ngời đặt hàng tiêu thụ.

l. Th tín dụng ứng trớc: (Packing Credit) :

* Th tín dụng ứng trớc hay còn gọi là Anticipatory Credit là một tín dụng chứng từ trong đó quy định một khoản tiền ứng trớc cho nhà xuất khẩu và một thời điểm xác định trớc khi chứng từ hàng hoá đợc xuất trình. Đối với khoản ứng trớc này, ngời ta thờng quy định trong một điều khoản đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên liên quan trong th tín dụng thực hiện.

* Trong thực tế cần phân biệt điều khoản đỏ và điều khoản xanh:

- Đối với th tín dụng có điều khoản đỏ đợc phân ra làm hai: Điều khoản đỏ đợc đảm bảo và điều khoản đỏ không đợc đảm bảo:

+ Đối với th tín dụng điểu khoản đỏ có đảm bảo bên cạnh các giấy tờ nêu trên ngời hởng còn phải xuất trình thêm chứng từ có giá trị nh bảo lãnh của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu hoặc giấy nhập kho.

- Th tín dụng điều khoản xanh giống nh th tín dụng điều khoản đỏ đảm bảo. Ngày nay loại tín dụng điều khoản xanh không còn tồn tại nữa.

5/. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ :

Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ là công cụ để tiến hành kinh doanh, thờng ở cấp Quốc tế, các tín dụng chứng từ phải có những định nghĩa và thuật ngữ tiêu chuẩn. Các nguyên tắc phải đợc định ra sao cho thích hợp với luật Quốc tế và định ra dới hình thức nhuững quy tắc cơ bản ngắn gọn. Những quy tắc này phải phù hợp với tất cả mọi ngời sử dụng không gây cản trở gì.

Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên cần thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tiễn buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng tín dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đã đợc điều chỉnh thờng xuyên. mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi lớn trong lĩnh vực thơng mại Quốc tế nhất là những thay đổi lớn trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.

UCP (Uniform Customs and practice for Documentary Credits) là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên thân thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tế buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP đã đợc điều chỉnh th- ờng xuyên. Mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi trong lĩnh vực thơng mại Quốc tế. Nhất là những thay đổi trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.

UCP là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Thanh toán Quốc tế đợc tiến hành giữa ngời mua và ngời bán hàng, gữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu nên phải tôn trọng các luật lệ, tập quán của hai nớc đang áp dụng có liên quan các quan hệ kinh tế đối ngoại của họ.

UCP không ràng buộc về mặt pháp lý với các nớc trên thế giới cũng nh không mang tính luật pháp Quốc tế. Việc các nớc tham gia áp dụng quy tắc này là hoàn toàn tự nguyện. Các bên tham gia vào tin dụng chứng từ sẽ bị ràng buộc bởi UCP mỗi khi tín dụng chứng từ có dẫn chiếu đến việc áp dụng UCP để giải quyết.

Hiện nay UCP 1993 bản 500 đợc coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng nhiều Ngân hàng các nớc khác nhau thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong thanh toán Quốc tế. UCP này thực sự đợc coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ.

IV. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ chứng từ

Trong chơng này chúng ta nghiên cứu khái quát về các phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng trên thế giới hiện nay và đi sâu hơnvề phơng thức thanh toán phổ biế nhất trong thơng mại quốc tế mà tôi đã khẳng định.

1. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụngchứng từchứng từ chứng từ

Trong giao dịch thơng mại, thông thờng ngời bán cho phép hàng hoá chuyển về phía ngời mua song vẫn có quyền định đoạt đôí vớ hàng bằng cách giữ chứng từ sở hữu hàng hoá cho đến khi ngơi mua khi mua hàng lạ muốn trả tièen cho ngời bán sau khi đã nhận đợc hàng đầy đủ đúng nh đã ký kết trong hợp đồng. Do vậy, con đờng hợp lý nhất để giải quyết mâu thuẫn này là sử dụng một bên thứ ba độc lập có thể đảm bảo cho quyên lợi cho cả hai bên,

đồng thời tạo điều kiện cho quá trình phát trao đổi hàng hoá đáp ứng đợc quyền lợi cho cả hai bên, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình trao đổi hàng hoá đáp ứng đợc điều kiện sau: Ngời bán hàng giao hàng một cách dứt khoát và ngời mua hàng cũng trả tiền một cánh dứt khoát nh vậy. Trong khi các ph- ơng thức thanh toán khác không giải quyết đợc mâu thuẫn này một cách trọn vẹn và cách hợp lý nhất để lựa chọn là thông qua phơng thức tín dụng chứng từ. theo nh phơng thc này tín dụng chứng từ là cam kết trìu tợng độc lập của ngân hàng mở đảm bảo thanh toán cho nhà xuất khẩu ngay cả trong trờng hợp ngòi mua không muốn hoặc không có khả năng thanh toán thông qua ph- ơng thức này, quyền lợi của ngời nhập khẩu cũng dợc bảo vệ vì nếu ngời xuất khẩu xuất trình đầy đủ giấy tờ, anh ta mới có thể đợc ngân hàng mở L/C chấp nhận thanh toán.

Trong phơng thức tín dụng chứng từ, th tín dụng đóng vai trò là ngời cầm cân nảy mực cho cả hai bên mua và bán. Th tín dụng ràng buộc tất cả các bên tham gia, do vậy không bên nào có thể lợi dụng đợc trong thơng mại quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề đạt ra là cả hai bên không đợc mắc sai sót trong bộ tín dụng chứng từ, nếu không thiệt hại có thể xảy ra cho bất kỳ bên gây. Điều này sở dĩ có đợc là do ngời ta đã sử dụng các văn bản pháp quy đợc quy chế Quốc tế công nhận nh các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ” “và luật điều chỉnh hối phiếu ” của phòng thơng mại quốc tế.

Phơng thc tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu. Do vậy đây là một phơng thức thanh toán an toàn và tiện lơị cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu.

Trong phơng thức tín dụng chứng từ có một hình thức tín dụng chứng từ đợc ngời nhập khẩu sử dụng là phơng thức dùng L/C trả chậm. Theo phơng thức này, ngời nhập khẩu vẫn có thể nhập đợc những loại hàng hoá có giá trị lớn hơn và thời gian hoàn vốn chậm mà cha phải thanh toán ngay với ngời

xuất khẩu. Trong khi đó, ngời bán vẫn đợc ngân hàng dảm bảo thanh toán sau một thời gian đã thoả thuận trong hợp đồng và đợc ghi vào trong th tín dụng trả chậm. Trong trờng hợp ngời nhập khẩu sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ trả ngay, ngân hàng vẫn có thể đứng ra trả tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện khi có hàng ngời nhập khẩu phải thanh toán đầy đủ cho ngân hàng và khi đó ngời nhập khẩu mới có hàng.

Do tính chất an toàn cao mà phí để sử dụng cho phơng thức tín dụng chứng từ lại không quá cao, do vậy phơng thức này đợc cả bên xuất và nhập khẩu có thể chấp nhận đợc.

Trong phơng thức tín dụng chứng từ, Ngân hàng đã tham gia vào thanh toán một cách chủ động vì vậy nếu ngời mua không muốn trả tiền cho ngời bán mà các chứng từ hoàn toàn phù hợp thì ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán cho ngời bán Do đó trong phơng thức này, sự cam kết thanh toán của ngân hàng dối với ngời bán là cơ sở khá chắc chắn để ngời bán giao hàng cho mua một cách dứt khoát.

Trong phơng thúc tín dụng chứng từ, ngân hàng có thể thu đợc lợi nhuận từ các thủ tục phí liên quan đến L/C và lãi suất từ việc cho vay để thanh toán hoặc từ cho vay ứng trớc

2. Những nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

Tuy nhiên bên cạnh các u điểm, phơng thức này vẫn còn một số nhợc điển sau

Phơng thức tín dụng chứng từ đòi hỏi cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu phải thực hiện đúng những nguyên tắc đã đợc nêu ra. Nhng nếu do một lý do nào đó mà có sai lệch trong các bộ chứng từ, nhất là đối với các lô hàng động thực vật tơi sống.

Những sai sót trong các chứng từ của bộ tín dụng chứng từ có thể gây ảnh hởng tiêu cực đến tình hình tài chính và uy tín của các công ty và cả ngân hàng.

Do th tín dụng độc lập hoàn toàn với hợp đồng ngoại thơng mà hai bên xuất và nhập khẩu đã ký kết. Trong trờng hợp hàng hoá đợc chuyển giao cho ngời nhập khẩu, nếu đúng với th tín dụng thì ngời xuất khẩu sẽ đợc thanh toán tiền, nhng nếu số hàng này lại không phù hợp với hợp đồng ngoaị thơng đã dợc ký kết thì ngời mua phải chịu và điều naỳ không nằm trong sự điều chỉnh của phơng thức tín dụng chứng từ mà hai bên xuất và nhập khẩu sau đó sẽ phải làm việc với nhau.

Do phơng thức tín dụng chứng từ quá phụ thuộc vào bộ chứng từ, nên trong một số trờng hợp sai sót, nếu không thơng lợng đợc, ngời ta lại đổi sang các phơng thức thanh toán khác nh phơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ.

Trong phơng thức tín dụng chứng từ, ngân hàng đứng ra thanh toán trực tiếp, trong một số trờng hợp ngân hàng bên mua chua giao tiền cho ngân hàng thông báo nhng bộ chứng từ thanh toán L/C là một bộ chứng từ hoàn hảo. Nếu ngời hởng lợi muốn có tièn ngay ngân hàng thông báo sẽ tuỳ theo yêu cầu của ngời hởng lợi có thể cho ngời hởng lợi chiết khấu bộ chứng từ hoặc cho ngời hởng lợi vay với điều kiện thế chấp bộ chứng từ. Nh vậy, ngời hởng lợi sẽ bị giảm sút lợi nhuận do vừa phải trả chi phí liên quan đến L/C và chi phí chiết khấu bộ chứng từ hoặc trả lãi vay ngân hàng. Thông thờng ngời hỏng lợi thờng chọn phơng thức vay thế chấp bộ chứng từ vì chi phí của nó thờng thấp hơn so với chi phí chiết khấu. Nh vậy để tránh đợc những điều bất lợi này ngời xuất khẩu, ngời nhập khẩu cũng nh đối với ngân hàng đều phải rất cẩn thận trong các chứng từ đã đợc lập nhằm tránh những điều đáng tiếc

có thể xảy ra đối với các bên và đồng thời sẽ làm tăng đợc tính tích cực của nó, có thể mở rộng thơng mại quốc tế.

chơng II

thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức

tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

_____

I/ khái quát hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank: 1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank:

- Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập ngày 1/4/1963. Đây là một Ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Từ năm 1963 đến năm 1990 Vietcombank độc quyền kinh doanh đối ngoại. Cho tới năm 1990 sau pháp lệnh Ngân hàng Vietcombank trở thành Ngân hàng thơng mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam là ngân hàng có uy tín nhất trong lĩnh vực tài trợ thanh toán xuát khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính ngân hàng quốc tế kể cả nghiệp vụ thẻ tín dụng Visa, Master Card.

- Qua quá trình phát triển và trởng thành tới nay Vietcombank đã có quan hệ đại lý với 1.000 Ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới, đợc nối mạng quốc tế, đợc trang bị hệ thống hiện đại nhất trong các ngân hàng Việt Nam và nhất là có đội ngũ cán bộ năng động nhiệt tình và đợc đào tạo lành nghề.

2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ

2

b. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thơng

Ban Tổng Giám Đốc

Trụ sở chính

Phòng kiểm tra nội bộ

Phòng vốn Phòng đầu tư và chứng

khoán

Phòng quản lý tín dụng Phòng phân tích kinh tế Phòng tổng hợp thanh toán Phòng pháp chế Phòng quản lý thẻ Phòng báo chí Văn Phòng Phòng kế toán Quốc tế P. Tín dụng Quốc tế Phòng kế toán tài chính

P. Quản lý liên doanh Phòng khách hgàng Phòng quan hệ Quốc tế Phòng công nợ Phòng thông tin Phòng thông tin tín dụng Phòng quản lý các đề án công nghệ Trung tâm tin học Trung tâm thanh toán Hội đồng quản trị Hội đồng tín dụng Ban Kiểm soát Sở giao dịch Các chi nhánh

Mạng lưới ngoài nước

Với phơng châm luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt mục tiêu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là duy trì vai trò ngân hàng thơng mại hàng đầu ở Việt Nam và trở thành một ngân hàng quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới. Ngân hàng Ngoại thơng cam kết xây dựng mô hình tổ chức trên theo chuẩn mực quốc tế, đa dạng hoá đầu t về ứng dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại nhằm cung cấp những dich vụ tài chính ngân hàng chất lợng co cho mọi thành phần kinh tế. Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam sẽ giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nuớc. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thơng là áp dụng các thể thức thích hợp huy động vốn bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam nhà rỗi của dân c, cho vay ngắn hạn và dài hạn bằng đồng ngoại tệ và đồng Việt Nam cho cá tổ chức kinh tế và cá nhân sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hiện các dich vụ thanh toán quốc tế, chuyển tền, kinh doanh ngoại tệ vv... Mọi hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng đều phải tuân thủ theo luật pháp, pháp lệnh của Ngân hàng nhà nớc và theo thông lệ quốc tế về lĩnh vực ngân hàng và thanh toán quốc tế.

2. Hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Ngoạithơngthơng thơng

- Tổng tài sản có; Kết thúc năm tài chính 1999 tổng tài sản có của Ngân

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w