Quy tắc an toàn đối với thiết bị

Một phần của tài liệu luận văn - mô phỏng nguyên lý hoạt động của thiết bị chụp cắt lớp chthn bằng phần mềm mallab (Trang 71 - 73)

M ẫu giả do dòng chảy gây ra do dòng máu hoặc dòng chất dịch trong cơ thể.Dung dịch chảy qua lớp cắt cũng chịu tác động của xung RF và sau đó chảy ra khỏi lớp cắt trong thời gian

3.4.4Quy tắc an toàn đối với thiết bị

Các túi chất làm lạnh phải đượi bảo quản an toàn ở phía trên và có thiết bị bảo vệ chống nguy hiểm.Không được bố trí ở vị trí gây cản trởđến lối thoát khẩn cấp và hành lang.Từ trường được sử dụng đủ mạnh để có thể xóa mất thông tin trong các thiết bị lưu trữ từ nhưđĩa,băng,thẻ tín dụng,thẻ ngân hàng hay các thiết bị lưu trữ từ khác (từ trường 50 Gauss có thể xóa mất thông tin trong các thiết bị lưu trữ từ) cũng như phá hủy các thành phần nhạy cảm cơ khí trong đồng hồ,máy nhắn tin,máy trợ thính…Bảng sau đây chỉ ra ảnh hưởng của từ trường lên các thiết bị.Khoảng cách tính từ tâm của nam châm theo các trục x,y và z; x=y là bán kính,x là khoảng cách đối xứng theo trục nam châm

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của từ trường lên các thiết bị

Từ trường Khoảng cách nhỏ nhất [m] Thiết bị chịu ảnh hưởng 3mT x = 1,80 m z = 2,90 m Động cơ nhỏ,đồng hồ,camera,thẻ tín dụng,vật lưu trữ dữ liệu từ 1mT x = 2,20 m z = 3,60 m Máy hiện sóng,bộ vi xử lý,ổđĩa 0,5mT x = 2,40 m z = 4,30 m Màn hình đen trắng vật lưu trữ dữ liệu từ,máy điều hòa nhịp tim,bơm insulin

0,2mT x = 3,40 m z = 5,50 m Hệ thống máy chụp cắt lớp CT của Siemens sản xuất 0,1mT x = 4,50 m z = 6,70 m

Màn hình màu,máy gia tốc tuyến tính của Siemens sản xuất

qua bàn điều khiển. Thủ tục chụp từ khối điều khiển chính đưa sang các hệ thống khác đểđiều khiển toàn bộ quá trình chụp. Bệnh nhân được đưa vào trong khoang chụp (trong vùng từ trường chính B0) nhờ thiết bị bàn bệnh nhân có điều khiển bằng máy tính; bàn này có khả năng định vị với độ chính xác rất cao.Tín hiệu điều khiển đưa sang khối phát xung gradient, được khuếch đại đến biên độđủ lớn nhờ tầng công suất và sau đó, được đưa sang cuộn dây gradient tạo ra trường gradient Gx, Gy và Gz theo 3 trục X, Y, Z tương ứng với yêu cầu của quá trình chụp. Khối phát xung gradient phối hợp cùng khối điều khiển chính và hệ thống thu nhận dữ liệu để thu nhận và phân phối dữ liệu phát ra từ các mô trong cơ thể bệnh nhân.

Tín hiệu điều khiển cũng được đưa sang khối phát và bộ tạo xung trong hệ thống RF. Khối nguồn xung vô tuyến phát tín hiệu hình sin tần số vô tuyến (trong một số thiết bị chụp cắt lớp là f = 42MHz) sau đó đưa sang bộ tạo xung. Xung vô tuyến tần số cao được khuếch đại và đưa đến các cuộn RF để phát ra nhằm thực hiện các quá trình kích thích. Đây là hệ thống tạo xung vô tuyến theo chương trình, tiến hành định dạng xung theo dãy xung tạo ảnh sử dụng trong thủ tục chụp đã chọn (tạo ra các xung hình sinc có độ rộng và chu kỳ lặp lại nhất định). Sau chu trình phát, chuyển mạch thu phát chuyển sang chế độ thu. Tín hiệu vô tuyến phát ra từ các mô trong cơ thể bệnh nhân sẽ được thu nhận bởi cuộn thu RF. Tín hiệu này qua chuyển mạch thu phát vào khối tiền khuếch đại, sau đó qua bộ tách sóng cầu phương. Tín hiệu sau bộ tách sóng cầu phương sẽđược chuyển đổi sang dạng số và lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính.

Người điều hành có thể quan sát ảnh thu được trên màn hình ở bàn điều khiển hoặc bằng bản sao lấy ra từ máy in phim, đồng thời ảnh cũng được lưu trữ trong máy tính.Phòng chụp được bao quanh bằng các tấm chắn sóng vô tuyến để ngăn các xung tần số vô tuyến mang năng lượng cao lọt ra gây ảnh hưởng đến người và thiết bị khác.Đồng thời chắn không cho sóng vô tuyến từ thiết bị truyền thanh, truyền hình... lọt vào thiết bị chụp cắt lớp làm ảnh hưởng đến kết quả tạo

Trong các nam châm được chế tạo gần đây nhất, tấm chắn từ tính được đưa vào thành một phần của nam châm.

Một phần của tài liệu luận văn - mô phỏng nguyên lý hoạt động của thiết bị chụp cắt lớp chthn bằng phần mềm mallab (Trang 71 - 73)