Số cây lan trưởng thành lấy hoa

Một phần của tài liệu Phương pháp nhân giống vô tính invitro ở thực vật (Trang 28 - 29)

TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 3.1 Năng suất của trung tâm

3.3.1.Số cây lan trưởng thành lấy hoa

Số cây lấy hoa: c = 300.000 cây/1 năm Tỉ lệ không ra hoa: 5 %

Số cây trưởng thành cần: 300.000

c1 = x 100 = 315.789,474 (cây)

100 - 5

Số cây trưởng thành lấy hoa cần: 315.790 (cây)

Số cây từ nhà kính chuyển sang chậu

Tỉ lệ hao hụt khi chuyển sang chậu là 3 %.

315.790

c2 = x 100 = 325.556,701 (cây)

100 - 3

Số cây từ nhà kính chuyển sang chậu: 325.557 (cây)

Số cây từ hộp nuôi cấy mô chuyển sang nhà kính

Tỉ lệ hao hụt khi chuyển từ hộp ra ngoài là 10 %. Số cây để chuyển sang vườn ươm:

325.557

c3 = x 100 = 361.729,066 (cây)

100 - 10

Số cây để chuyển sang vườn ươm: 361.730 (cây)

Số cây cần nuôi cấy mô

Tỉ lệ nhiễm khi nuôi cấy là 13 % Số cây nuôi cấy trong 1 năm:

361.730

c4 = x 100 = 415.781,61 (cây)

100 – 13

Số chồi ngủ cần nuôi cấy ban đầu

Trong một cụm chồi có thể phân làm 6 phần, một phần tái sinh cụm chồi và 5 phần nhân tiếp.

5 phần này tiếp tục tiến hành cấy chuyền để nhân nhanh số lượng, tiến hành nhân tiếp 5 lần nữa. Mà cứ 1 phần đó lại nhân ra làm 5 phần. Vậy sau 5 lần được số protocom nhỏ là: 5 x 55 = 15.625 (protocom nhỏ).

Quá trình tiến hành tiếp tục là cứ 1 protocom nhỏ sẽ tạo nên 5 cây con. Vậy số cây nhân ra được là: 15625 x 5 = 78.125 (cây con)

Như phần tính toán ở trên thì số cây cần nuôi cấy trong một năm đáp ứng nhu cầu cây hoàn chỉnh là 415.780,536 cây thì số chồi ngủ cần cấy lúc ban đầu là:

C = 415.782 : 78.125 = 5,322 (chồi)

Vậy số chồi ban đầu là: 6 chồi ngủ từ các phát hoa

Một phần của tài liệu Phương pháp nhân giống vô tính invitro ở thực vật (Trang 28 - 29)