VẬT LIỆU TRÊN TÀI KHOẢN:
1. Tài khoản sử dụng:
1.1. Tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu
a. Công dụng: Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có, tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thực tế của doanh nghiệp.
b. Kết cấu nội dung tài khoản: * Bên nợ:
Giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến.
Giấy đề nghị
xuất vật tư Hĩa đơn GTGT
Phiếu biên nhận vật tư
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Phiếu xuất Phiếu nhập
Lưu Thủ kho Người nhận Lưu Thủ kho
Giá trị nguyên liệu vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê. * Bên có:
Giá trị nguyên liệu vật liệu thực tế xuất kho.
Giá trị nguyên liệu vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá. Giá trị nguyên liệu vật liệu phát hiện thiếu qua kiểm kê.
* Số dư bên nợ:
Phản ánh giá trị nguyên liệu vật liệu thực tế tồn kho cuối kỳ.
1.2. Các tài khoản có liên quan đến TK152:
TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. TK 331: Phải trả cho người bán. TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
2. Trình tự hạch toán trên tài khoản:
a. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T:
b. Trình tự hạch toán trên tài khoản:
(1) Mua vật liệu về nhập kho.
(2) Nguyên vật liệu xuất sử dụng không hết nhập lại kho. (3) Nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê.
TK 111, 112, 331 TK 152 TK 621 TK 133 TK 627 TK 111, 112, 331 TK 241 TK 621 TK 338, 331 (1) (2) (3) (6) (7) (4) (5)
(4) Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. (5) Xuất kho vật liệu phục vụ cho phân xưởng.
(6) Chiết xuất giảm giá hàng mua.
(7) Xuất vật liệu dùng cho xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ.
V. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KẾ TOÁN. 1. Hệ thống sổ kế toán chi tiết nguyên liệu và vật liệu:
1.1. Do yêu cầu của bộ máy kế toán trong công ty được phản ánh các bộ phận cụ thể nên công ty tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song để thuận tiện trong việc ghi chép kiểm tra đánh giá và sử dụng.
a. Tổ chức ghi chép ở kho:
hàng ngỳa căn cứ và chứng từ gốc, phiếu nhập, phiếu xuất vật liệu thủ kho ghi số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Thủ kho thường xuyên đối chiếu số lượng trên sổ sách và số thực tế ở kho. Căn cứ vào số nhập xuất trong tháng tính ra số lượng tồn cuối tháng trên thẻ kho. Cuối tháng kiểm tra đối chiếu với kế toán vật tư về số lượng xuất tồn kho từng thứ vật liệu. Số lượng trên thẻ kho và sổ chi tiết phải khớp đúng với nhau. Nếu không khớp phải tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh lại.
b. Tổ chức ghi chép ở phòng kế toán
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, phiếu nhập, phiếu xuất kho vật liệu, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết vật liệu theo từng loại về số lượng và giá trị thực tế nhập kho. Cuối tháng, kế toán cộng các sổ kế toán chi tiết để xác định số nhập – xuất – tồn kho cuối tháng. Đồng thời đối chiếu số lượng với thủ kho về mặt giá trị để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
1.2. Các sổ kế toán chi tiết đơn vị đang sử dụng:
Sổ chi tiết vật liệu chính TK 152 (1) Sổ chi tiết vật liệu phụ TK 152 (2) Sổ chi tiết nhiên liệu TK 152 (3)
Sổ chi tiết phụ tùng thay thế TK152 (4) Sổ chi tiết bao bì TK 152 (5)
1.3. Trình bày các ghi chép vào từng sổ kế toán chi tiết:
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Tài
THẺ KHO
Số 01
Tên vật liệu: Gỗ tròn dầu
STT Chứng từ Diễn giải Ngày
nhấp
Số lượng
SH NT Nhấp Xuất Tồn
1 Tồn đầu tháng 865,5
2 03 05/11 Xuất kho gỗ dùng cho sản xuất sản phẩm ghế Tea Trolley
05/11 515 350,5
3 03 08/11 Xuất kho gỗ dùng cho sản xuất sản phẩm ghế Tea Trolley
08/11 350,5
4 01 12/11 Nhấp kho gỗ nhập khẩu 12/11 1.395,900 1.395,900
5 04 15/11 Xuất kho gỗ dùng cho sản xuất sản phẩm ghế Tea Trolley
15/11 125,4 1.270,5
6 04 26/11 Xuất kho gỗ dùng cho 26/11 908 362,5 Phiếu nhập kho
Thẻ kho Kế toán chi tiết Bảng tổng hợp
nhập – xuất - tồn
Thẻ kho Kế toán chi tiết
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
sản xuất sản phẩm ghế Tea Trolley
7 Cộng số phát sinh 1.395,900 1.898,9 362,5
Tồn cuối tháng
Lập ngày 30 tháng 11 năm 2005
Kế toán Thủ kho Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Tài
THẺ KHO
Số 02
Tên vật liệu: Keo 502
STT Chứng từ Diễn giải Ngày
nhấp Số lượng SH NT Nhấp Xuất Tồn 1 Tồn đầu tháng 865,5 2 07 04/11 Nhập keo 502 – 1500c 04/11 2000 2000 3 06 06/11 Nhập keo 502 cho bộ phận làm nguội 06/11 1800 4 10 10/11 Nhập keo 502 10/11 1650 1850
5 08 20/11 Xuất keo 502 cho bộ phận làm nguội
20/11 400
7 Cộng số phát sinh 3650 3250 362,5
Tồn cuối tháng 200
Lập ngày 30 tháng 11 năm 2005
Kế toán Thủ kho Người lập
2. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp:
Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn hạch toán tổng hợp theo phương pháp thẻ song song
* Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn
ĐT: 056.841953 – MST: 4100289209-1
BẢNG KÊ CHI TIẾT CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 001/I/1203
CT
gốc Ngày CT Diễn giải Ghi nợ Ghi có lượngSố Đơn giá Số tiền
02/06 04/11/03 Nhập keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 152-keo 331-Xuân Diệu 2000 3850 7.700.000 02/06 04/11/03 Nhập keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 1331 3317-Xuân Diệu - 0 770.000 03/06 10/11/03 Nhập keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 152-keo 111-Xuân Diệu 1650 3850 6.352.500 03/06 10/11/03 Nhập keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 1331 3317-Xuân Diệu - - 635.250 01/03 12/11/03 Nhập gỗ tròn dầu phục vụ sản xuất 152- GoDau 331- GL30/4 1.395.900 5.668.851,2 5 7.913.149.460 Tổng cộng 8.719.922.155
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chứng từ gốc - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho
Chứng từ ghi sổ Sổ cái
Báo cáo tài chính Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 001/I/1203
Ngày 30 tháng 11 năm 2005
TRÍCH YẾU GHI NỢ GHI CÓ
TK SỐ TIỀN TK SỐ TIỀN
Tổng hợp bảng kê chi tiết
chứng từ ghi sổ 001/I/1203 152 152 1331 7.913.149.460 14.052.500 792.720.192 331 331 3317 7.913.149.460 14.052.500 792.720.192 Tổng cộng 8.719.904.155 8.719.904.155 Kèm theo 01 bản kê chứng từ gốc
Người lập biểu Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn
ĐT: 056.841953 – MST: 4100289209-1
BẢNG KÊ CHI TIẾT CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 002/I/1203
CT
gốc Ngày CT Diễn giải Ghi nợ Ghi có lượngSố Đơn giá Số tiền
01/08 05/11/03 Xuất gỗ dùng cho sản xuất
sản phẩm ghế Tea Trolley 621 152-NH 515 2.527.243 1.301.530.145 02/08 08/11/03 Xuất gỗ dùng cho sản xuất
sản phẩm ghế Tea Trolley
621 152-
NH 350,5 2.527.243 882.798.671,5 01/08 15/11/03 Xuất gỗ dùng cho sản xuất
sản phẩm ghế Tea Trolley
621 152-
NH 125,4 5.668.851,25
710.873.946,75
02/08 26/11/03 Xuất gỗ dùng cho sản xuất sản phẩm ghế Tea Trolley 621 152- NH 908 5.668.851,25 5.147.316.935 03/08 06/11/03 Xuất keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 621 152- NH 1800 3850 6.930.000 04/08 20/11/03 Xuất keo 502 – 1500c phục vụ sản xuất 621 152-NH 1450 3850 5.582.500 Tổng cộng 8.058.032.198,25
Người lập biểu Kế toán trưởng
Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 002/I/1203
Ngày 30 tháng 11 năm 2005
TRÍCH YẾU GHI NỢ GHI CÓ
TK SỐ TIỀN TK SỐ TIỀN
Tổng hợp bảng kê chi tiết
chứng từ ghi sổ 002/I/1203 621
621 8.045.519.698,2512.152.500 152152 8.045.519.698,2512.512.500
Tổng cộng 8.058.032.198,25 8.058.032.198,25
Kèm theo 01 bản kê chứng từ gốc
Người lập biểu Kế toán trưởng
3. Đối chiếu giữa các số:
Cuối kỳ hạch toán kế toán phải đối chiếu các sổ kế toán liên quan với nhau để kiểm tra kết quả một cách chính xác và hợp lệ kết quả đối chiếu như sau:
Đối chiếu số lượng giữa thẻ kho và sổ chi tiết đều khớp với nhau.
Đối chiếu kết quả ở các sổ chi tiết nguyên liệu vật liệu với kết quả từng nguyên liệu vật liệu ở trong bảng tổng hợp nguyên liệu vật liệu đều khớp với nhau.
Đối chiếu sổ cái với chứng từ ghi sổ.
Đối chiếu kết quả trên sổ cái với bảng tổng hợp nguyên liệu vật liệu đều khớp với nhau. Với giá trị như sau:
+ Tổng số dư đầu tháng: 2.187.328.817 + Tổng số phát sinh nợ trong tháng: 7.927.201.960 + Tổng số phát sinh có trong tháng: 8.058.032.189,25 + Tổng số dư đầu tháng: 2.187.328.817
HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH HOÀNG ANH QUY NHƠN
I. ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DUNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH HOÀNG ANH QUY NHƠN
1. Đặc điểm:
Công cụ dụng cụlà nưhngx tư liệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Công cụ dụng cụ của công ty chủ yếu do mua ngoài về nhập kho và xuất sử dụng. Công cụ dụng cụ của công ty nằm rải rác ở các bộ phận trong phân xưởng sản xuất đến các phòng ban, tùy theo từng đối tượng sử dụng mà giá trị của chúng được phân bổ hạch toán vào chi phí sản xuất hay giá thành sản phẩm. Những công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần khi tham gia nhiều chu kỳ sản xuất những hình dáng bên ngoài không thay đổi chỉ có giá trị và tính năng sử dụng bị giảm dần, giá trị của chúng chuyển dần vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Một số công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng ngắn được chuyển dần toàn bộ vào chi phí sản xuất hay chi phí bán hàng.
2. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của hạch toán công cụ dụng cụ phải theo dõi kỹ từng công cụ dụng cụ, theo dõi quá trình tham gia hoạt động sản xuất để nắm bắt và phân bổ cho chính xác.
Các công cụ dụng cụ khi xảy ra hiện tượng hư hỏng phải báo cáo ngay cho lãnh đạo biết để xử lý.
Ngoài ra hạch toán công cụ dụng cụ giống như hạch toán nguyên liệu vật liệu.
3. Phân loại công cụ dụng cụ:
Kế toán căn cứ vào chức năng sử dụng, thời gian sử dụng và giá trị của chúng để phân công cụ dụng cụ thành những loại sau:
a. Công cụ dụng cụ để phục vụ sản xuất: là những công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất bao gồm: súng bắn đinh, máy bào, máy chà nhám. Cũng có loại công cụ dụng cụ chỉ xuất dùng một lần và tính cả vào chi phí sản xuất đó như: lưỡi cưa, đá mài.
b. Bảo hộ lao động: là những loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn cho nên mỗi lần xuất là tính hết giá của chúng vào chi phí sản xuất bao gồm: khẩu trang, quần áo.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ GIÁ TRỊ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH HOÀNG ANH QUY NHƠN:
1. Phương pháp phân bổ một lần:
Loại phân bổ này áp dụng với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thời gian sử dụng bgắn nên khi xuất ra kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất cho một chu kỳ nào đó.
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 49 ngày 08/11/2005 xuất kho công cụ dụng cụ trị giá 1.658.000 đồng để phục vụ sản xuất, kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 627: 1.685.000 Có TK 153: 1.685.000
2. Phương pháp phân bổ nhiều lần:
Đối với loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vì vậy kế toán sử dụng tài khoản 142 – Chi phí trả trước để theo dõi giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Khi xuất dùng kế toán căn cứ vào mức độ tham gia của công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất và xác định số lần phân bổ. Mức phân bổ như sau:
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 85 ngày 16/11/2005 của Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn, xuất kho công cụ dụng cụ cho phân xưởng sản xuất trị giá 6.900.000 đồng tham gia vào 12 chu kỳ sản xuất, kế toán ghi sổ như sau:
Khi xuất dùng Nợ TK 142: 6.900.000 Có TK 153: 6.900.000 Đồng thời tiến hành phân bổ, mức phân bổ như sau:
000 . 575 12 000 . 900 . 6 = đồng
Vậy mức phân bổ cho một chu kỳ sản xuất là: 575.00 đồng Nợ TK 627: 575.000
III. THỦ TỤC CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH HOÀNG ANH QUY NHƠN:
Công ty TNHH Hoàng Anh Quy Nhơn là Công ty sản xuất các mặt hàng bàn ghế gỗ nên sử dụng công cụ dụng cụ ít do đó hạch toán chứng từ rất đơn giản.
1. Chứng từ nhập xuất CCDC
- Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho lập thành 2 liên: + Liên 1: Kế toán lưu + Liên 2: Giao cho thủ kho - Phiếu biên nhận vật tư
- Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho lập thành 3 liên: + Liên 1: Kế toán lưu + Liên 2: Giao cho thủ kho
+ Liên 3: Bộ phận văn phòng sản xuất.
2. Mẫu chứng từ nhập xuất công cụ dụng cụ tượng tư như phần nguyên liệu vật liệu:
IV. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRÊN TÀI KHOẢN:
1. Tài khoản sử dụng:
TK 153: công cụ dụng cụ
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại công cụ dụng cụ ở Công ty.
- Kết cấu và nội dung tài khoản:
* Bên nợ
+ Giá trị thực tế công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế hoặc chế biến.
+ Giá trị công cụ dụng cụ, đồ dùng cho thuê nhập lại kho. + Giá trị công cụ dụng cụ phát hiện thưa khi kiểm kê.
* Bên có:
+ Giá trị thực tế công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất. + Giá trị công cụ dụng cụ trả lại cho người bán hoặc người giảm giá. + Giá trị công cụ dụng cụ thiếu hụt khi kiểm kê.
* Số dư bên nợ:
2. Trình tự hạch toán trên tài khoản:
a. Vẽ sơ đồ chữ T:
b. Trình tự hạch toán trên tài khoản:
(1) : Giá trị công cụ dụng cụ nhập kho.
(2) : Giá trị công cụ dụng cụ thực khi kiểm kê. (3a) : Xuất công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần. (3b): Khi phân bổ công cụ dụng cụ.
(4) : Xuất công cụ dụng cụ phân bổ một lần.
(5) : Công cụ dụng cụ thiếu khi kiểm kê hoặc bồi thường. (6) : Trả công cụ dụng cụ lại cho người bán.
V. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KẾ TOÁN: 1. Hệ thống sổ kế toán chi tiết:
Để đảm bảo yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ kế toán phải xây dựng hệ thống sổ kế toán chi tiết để tiến hành hạch toán và phân bổ công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song.
a. Tổ chức ghi chéo ở kho:
Thủ kho theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho công cụ dụng cụ và phản ánh về mặt số lượng trên thẻ kho.
b. Tổ chức ghi chép ở phòng kế toán:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho để tiến hành ghi vào sổ