Vấn đề chọn mẫu kiểm toán

Một phần của tài liệu v6134 (Trang 100 - 102)

Chọn mẫu kiểm toán là vấn đề cơ bản của mọi cuộc kiểm toán. Phơng pháp chọn mẫu KT thích hợp sẽ giúp KTV thu thập đợc các bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực với chi phí thấp nhất. Bản chất của kiểm toán là thu thập và đánh giá bằng chứng KT. Cùng sự tăng lên của quy mô đối tợng kiểm toán, yêu cầu làm thế nào có đợc số lợng bằng chứng vừa đủ với chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo là căn cứ

vững chắc để đa ra kết luận kiểm toán chính xác càng cấp bách. Một trong những vấn đề trọng tâm là xác định quy mô mẫu kiểm toán. Khi quy mô mẫu đợc xác định thì phần tử nào sẽ đợc chọn để kiểm tra. Do không thể kiểm tra đợc toàn bộ tổng thể và cũng không cần thiết vì dù có kiểm tra toàn bộ thì rủi ro KT vẫn không bị loại trừ hoàn toàn, KTV thờng lựa chọn phơng pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất.

Các KTV của ACPA khi chọn mẫu thờng áp dụng phơng pháp chọn mẫu theo quy mô nghiệp vụ và xét đoán nghề nghiệp. Phơng pháp này rất đơn giản, chi phí thấp, hớng trọng tâm vào các nghiệp vụ có rủi ro cao, ảnh hởng trọng yếu đến BCTC, đồng thời phát huy tối đa năng lực chuyên môn của KTV. Tuy nhiên, ph- ơng pháp này có hạn chế rất lớn là dễ bị KH nắm bắt, do đó, nếu họ muốn che dấu hành vi gian lận thì KTV rất khó phát hiện. Hơn nữa, nếu KTV/Trợ lý KTV thiếu kinh nghiệm thì rủi ro của phơng pháp này là cao. Các sai sót không chỉ xảy ra ở các nghiệp vụ có quy mô lớn mà có thể xảy ra ở các nghiệp vụ có quy mô nhỏ nh- ng phát sinh thờng xuyên. Và, mẫu đợc chọn theo nhận định nhà nghề mang tính chủ quan, không đại diện cho tổng thể. Từ phân tích đó ta thấy việc đa dạng hoá phơng pháp chọn mẫu là hết sức cần thiết.

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 530, Lấy mẫu kiểm toán và các

thủ tục lựa chọn khác,: ”Khi thiết kế các thủ tục kiểm toán, KTV phải xác định đ- ợc các phơng pháp phù hợp để lựa chọn phần tử thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng KT thoả mãn mục tiêu KT”, và “KTV phải lựa chọn các phần tử của mẫu sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu trong tổng thể đều có cơ hội đợc chọn nh nhau”. Theo đó, đơn vị lấy mẫu có thể là đơn vị hiện vật hoặc đơn vị tiền tệ, mục đích lấy mẫu là rút ra kết luận về tổng thể nên KTV cần lựa chọn mẫu đại diện mang đặc điểm tiêu biểu của tổng thể, tránh tiên lệch chủ quan. Thực hiện đúng các hớng dẫn của Chuẩn mực thì rủi ro chọn mẫu mới đợc giảm tối đa.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả chọn mẫu KT, KTV nên đa dạng hoá các ph- ơng pháp chọn mẫu sao cho mẫu chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể. KTV nên kết hợp nhiều phơng pháp chọn mẫu khác nhau vì mỗi phơng pháp có u và nh-

ợc điểm riêng, kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp sẽ đem lại hiệu quả nhất cho công việc. Ví dụ, nếu kích cỡ tổng thể nhỏ hoặc KTV nghi ngờ có những dấu hiệu bất thờng thì nên chọn mẫu theo xét đoán của mình, điều này tạo điều kiện cho sự xuất hiện của các mẫu đại diện. Trong các trờng hợp khác, KTV có thể chọn mẫu theo phơng pháp xác suất nh dựa vào bảng số ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu bằng phần mềm chuyên dụng. Điều này cần có sự đầu t của Công ty ACPA để thuê chuyên gia thiết kế. Cách chọn mẫu này mang tính khoa học do mẫu đợc chọn có tính đại diện cao, các phần tử trong tổng thể đều có thể đợc chọn, tiết kiệm thời gian và chi phí, đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh lặp lại theo thói quen cũ của KTV và quan trọng nhất là giảm các sai sót chủ quan của KTV trong chọn mẫu.

Một phần của tài liệu v6134 (Trang 100 - 102)