- Căn cứ Nghị định số 206/2004/NĐCP ngày 14/12/2004 của Chính
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty Cổ phần
ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long Viglacera.
Việc cập nhập các thông tin kế toán là rất cần thiết để có thể quản lý tài chính đợc tốt hơn cho phù hợp với quy định của Nhà nớc và các quyết định đã đề ra của Bộ Tài Chính. Do đó Công ty cần sửa đổi một số tài khoản sao cho phù hợp hơn.
Việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là công việc rất khó khăn và cần thiết không thể thiếu trong doanh nghiệp sản xuất. Nhng không phải bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng giống nhau về khâu tập hợp chi phí để tính giá sản phẩm. Do vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp tốt nhất để giúp cho công tác kế toán chi phí và giá thành đợc chính xác và hoàn thiện là rất khó nó còn tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nhng vẫn phải đảm bảo theo đúng qui định của chế độ kế toán hiện hành.
Qua thời gian thực tập tại Công ty với những hiểu biết cha nhiều em xin đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và giá thành ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera nh sau:
Thứ nhất: Là vấn đề áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp mới. Là một Công ty cổ phần do vậy việc cập nhật và áp dụng chế độ kế toán mới vào công tác quản lý tài chính trong công ty là rất cần thiết và quan trọng vì trong Hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC có sửa đổi, thêm một số tài khoản phù hợp với loại hình các doanh nghiệp nh:
- TK158_"Hàng hoá kho bảo thuế". - TK334_"Phải trả ngời lao động". - TK343_"Trái phiếu phát hành".
- TK347_"Thuế thu nhập hoãn lại phải trả". - TK352_"Dự phòng phải trả".
- TK411_"Nguồn vốn kinh doanh".
- TK4111_"Vốn đấu t của chủ sở hữu". - TK4112_"Thặng d vốn cổ phần". - TK4113_"Vốn khác".
- TK419_"Cổ phiếu quỹ".
- TK821_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp".
- TK8211_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành". - TK8212_" Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại". Và một số tài khoản khác.
Công ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera là một doanh nghiệp sản xuất ra các loại gạch men và gạch trang trí, tạo việc làm cho nhiều công nhân nh hiện nay Công ty có khoảng gần 600 công nhân với mức lơng bình quân:1,2trđ/1ngời/1tháng để đảm bảo cho việc theo dõi và thanh toán trả lơng cho công nhân Công ty nên sửa đổi tài khoản 334_"Phải trả công nhân viên" bằng tài khoản 334_"Phải trả ngời lao động" (Theo quyết định số 15/2006/QĐ_BTC ngày 20/3/2006) tiện cho viậc theo dõi của Công ty.
Nguồn vốn của Công ty gồm có vốn điều lệ và các nguồn vốn khác, vì là Công ty cổ phần do đó nguồn vốn đợc huy động chủ yếu từ việc phát hành cổ phiếu theo quy định của Nhà nớc, ngoài ra Công ty có sử dụng thêm một số nguồn khác nh vay vốn các tổ chức tín dụng, vay ngân hàng, vay các tổ chức cái nhân… Tuân theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Quyết định số 15/2006/QĐ_BTC trong bảng hệ thống tài khoản kế toán có mở thêm một số tài khoản nhằm giúp cho việc theo dõi và quản lý nguồn vốn của công ty đợc tốt hơn, vì vậy Công ty cũng nên thay đổi và sử dụng cho phù hợp với thực tế.
Thứ hai: Về việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng và phế phẩm.
Việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng là rất cần thiết vì nh thế sẽ phản ánh chính xác đợc giá thành sản phẩm sản xuất hợp quy cách. Để tính đợc chi phí cho những sản phẩm hỏng phế phẩm này vào cuối mỗi tháng thì kế toán cần căn cứ vào bảng thống kê của những tổ sản xuất để có đợc số liệu chính xác về số sản phẩm hỏng phế phẩm, từ đó để tính đựoc giá thành số sản phẩm hỏng.Khi đó sẽ giảm chi phí tính cho thành phẩm nhập kho.
Hạch toán giá trị sản phẩm hỏng và phế phẩm:
Căn cứ vào giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: Nợ TK154-"Sản phẩm hỏng"
Có TK154-"Sản phẩm đang chế tạo nhng bị hỏng". Căn cứ vào giá trị phế liệu th hồi để tính:
Nợ TK152-"Phế liệu thu hồi" Có TK154-"Sản phẩm hỏng" Kết quả xử lý thiệt hại:
Nợ TK138-"Bồi thờng"
Nợ TK811-"Tính vào chi phí bất thờng"
Có TK154-"Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng"
Thứ ba: Đối với kế toán khấu hao TSCĐ.
Nh đã nói ở trên TSCĐ trong Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản vì vậy việc sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là rất cần thiết.
ở Công ty việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung đợc tính theo kế hoạch sản lợng trong năm sau đó phân bổ cho từng tháng theo sản l- ợng hoàn thành nhập kho thực tế. Do vậy nếu Công ty sản xuất tốt thì việc hoàn thành khấu hao sẽ trớc kế hoạch, nhng nếu Công ty sản xuất không đạt thì cuối năm phần chi phí khấu hao TSCĐ là rất lớn từ đó làm cho giá thành sản xuất sẽ tăng cao ảnh hởng đến giá bán sản phẩm và thu nhập của Công ty. Từ đó ta thấy rằng ở đây chi phí khấu hao TSCĐ không còn là một khoản chi phí cố định trong từng tháng mà nó trở thành biến phí phụ thuộc vào khả năng kết quả sản xuất của Công ty.
Để khắc phục tình trạng này Công ty nên thực hiện khấu hao TSCĐ theo thời gian sử dụng hữu ích của chúng:
Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụng hữu ích Mức trích khấu hao hàng tháng = Mức trích khấu hao hàng năm/12 tháng. Ví dụ: Đối với TSCĐ phục vụ sản xuất
Nguyên giá = 89.447.810.852đ
Thời gian sử dụng hữu ích ớc tính: 8 năm.
Vậy: Mức trích khấu hao hàng năm=89.447.810.852/8= 1.180.976.344đ Mức KH hàng tháng = 11.180.976.344/12 = 951.748.029đ
Trên đây là đối với trờng hợp Công ty sản xuất đạt mức kế hoạch. Còn đối với trờng hợp Công ty thực tế sản xuất không đạt kế hoạch về sản lợng sản xuất trong tháng thì phải phân bổ chi phí sản xuất chung cố định, không đợc tính hết vào giá thành sản xuất vào TK632 "Giá vốn hàng bán" theo qui định hiện hành.
Ngoài ra kế toán nên lập thêm "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" để việc trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tợng đợc cụ thể và chi tiết hơn, giúp cho việc tính toán chính xác hơn, trung thực và khách quan.
Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. T
T Chỉ tiêu
Tỷ lệ KH (%)
Nơi SD
Toàn doanh nghiệp TK627 TK641 TK642 Nguyên giá Số khấu
hao 1 Số KH đãtrích trong tháng 12,5% 89.447.810.108 .852 931.748.029 745.398.423 83.857.322 102.492.283 2 Số KH tăngtrong tháng 0 3 Số KHgiảm trong tháng 0 4 Số KH trích tháng này (1+2-3) 12,5% 89.447.810.852 931.748.029 745.398.423 83.857.322 102.492.283
Thứ t: Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Những chi phí cho nguyên nhiên vật liệu xuất kho đa vào sản xuất không có nghĩa là trong kỳ sản xuất đó sẽ sử dụng hết để cho ra sản phẩm hoàn thành nhập kho mà nó vẫn còn phần nào đó trong dây chuyền sản xuất đó. Do đó sau mỗi kỳ sản xuất thì việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có một ý nghĩa rất quan trọng trong công tác kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Nếu sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc đánh giá cao hơn thực tế thì làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật do giá bán thấp hơn giá thành sản xuất thực tế. Ngợc lại nếu đánh giá chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ thấp hơn thực tế sẽ làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ tăng lên dẫn đến giá bán tăng điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị trờng.
Đối với Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera thì chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong kỳ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí hơn nữa hai khoản mục chi phí này phát sinh chủ yếu từ quá trình ép đến sau nung lần 2, mà khối lợng dở dạng ở quá trình này thờng thấp hơn khối lợng dở dang ở công đoạn gia công nguyên liệu xơng men nên ta có thể không tính đến phần chi phí này trong quá trình đánh giá sản phẩm dở dang nhằm làm giảm bớt khối lợng công việc tính toán mà vẫn không ảnh hởng lớn tới độ chính xác của số liệu.
Ta có thể thực hiện tính toán theo qui trình sau đối với phần chi phí NVL trực tiếp dở dang.
- Đối với hồ xơng nằm trong các máy nghiền và bể hồ: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xơng (240đ/kg xơng).
- Đối với bột ép nằm trong các silô: tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xơng (240đ/kg xơng) và chi phí định mức của nhiên liệu dầu (07/15 lít dầu/kg xơng và 4.102đ/lít dầu).
- Đối với hồ men trong các thùng khuấy tính toán theo chi phí định mức nguyên liệu men(10.215đ/kg men).
- Đối với bán thành phẩm sau nung lần 1. Tính toán theo chi phí định mức của nguyên liệu xơng (15kg/m2 và 240đ/kg xơng); chi phí định mức của nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012 đ/lít dầu) chi phí định mức của nhiên liệu gas (0,5kg/m2
và 6.167đ/kg gas).
- Đối với bán thành phẩm sau nung lần 2: tính theo chi phí định mức của nguyên liệu xơng (15kg/m2 và 240đ/kg xơng) chi phí định mức của nguyên liệu men (1,1kg/m2 và 10.215đ/kg men), chi phí định mức nhiên liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012đ/lít dầu), chi phí định mức của nhiên liệu gas (1,0kg/m2 và 6.167đ/kg gas).
Cụ thể theo bảng tính chi phí sản xuất dở dang: Biểu số 18- "Bảng tính chi phi sản xuất dở dang tháng 12/2005".
So sánh kết quả tính: Theo bảng biểu 16 do nhân viên kế toán lập thì chi phí dở dang đầu và cuối kỳ của tháng 12/2005 thứ tự là: 677.767.902đ và 757.193.220đ còn kết quả theo biểu 18 thì chi phí dở dang đầu và cuối kỳ tháng
12/2005 tính đợc theo thứ tự là: 724.693.216đ và 835.562.013đ. Điều này cho ta thấy rằng Công ty đã tính chi phí dở dang thấp hơn so với thực tế làm cho giá thành sản phẩm tăng, do đó đã làm ảnh hởng tới việc bán hàng của Công ty trên thị trờng.
Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera (Biểu số 18)
Bảng tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005
Định mức tiêu hao
Nguyên liệu xơng: 15kg/m2 Nguyên liệu men: 1,1kg/m2 Dầu Diezen: 0,7 lít/m2 Gas: 1,0kg/m2
Nội dung Số lợng Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ
gốc Số lợng quyđổi Đơn giá Thành tiền Số lợng gốc Số lợngquy đổi Đơn giá Thành tiền
Hồ xơng trong máy, bể hồ (1) 215.534 215.534 240 51.728.160 412.642 412.642 240 99.034.080
Bộ trong Silô (2) 218.000 93.135.413 412.000 176.017.387
Trong đó: Xơng 218.000 218.000 240 52.320.000 412.000 412.000 240 98.880.000
Dầu 218.000 10.173 4.012 40.815.413 412.000 19.227 4.012 77.137.387
Nguyên liệu men (3) 18.665 18.665 10.215 190.662.975 17.000 17.000 10215 173.655.000
BTP sau nung lần 1 (4) 1.037 9.843.100 209 1.983.807 Trong đó: Xơng 1.037 15.555 240 3.733.200 209 3.135 240 752.400 Dầu 1.037 726.519 4.012 2.912.311 209 146 4.012 586.956 Gas 1.037 519 6.167 3.197.590 209 105 6.167 644.452 BTP sau nung lần 2 (4) 15.930 379.323.567 16.163 384.871.740 Trong đó: Xơng 15.930 238.950 240 57.348.000 16.163 242.445 240 58.186.800 Men 15.930 17.523 10.215 178.997.445 16.163 17.779 10.215 181.615.550 Dầu 15.930 11.151 4.012 44.737.812 16.163 11.314 4.012 45.392.169 Gas 15.930 15.930 6.167 98.240.310 16.163 16.163 6.167 99.677.221 Cộng: (1) + (2) + (3) + (4) 724.693.216 835.562.013
Công ty cổ phần gạch men thăng long viglacera (Biểu số 16)
Bảng tính chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2005
Định mức tiêu hao
Nguyên liệu xơng: 15kg/m2 Nguyên liệu men: 1,1kg/m2 Dầu Diezen: 0,7 lít/m2 Gas: 1,0kg/m2
Nội dung Số lợng Tồn đầu kỳ Tồn cuối kỳ
gốc Số lợng quyđổi Đơn giá Thành tiền Số lợnggốc Số lợngquy đổi Đơn giá Thành tiền
Nguyên liệu xơng (1) 433.534 433.534 240 104.048.160 824.62 824.642 240 197.914.080
Nguyên liệu men (2) 18.665 18.665 10.215 190.662.975 17.000 17.000 10.215 173.655.000
BTP sau nung lần 1 (3) 1.037 15.555 240 3.733.200 209 3.135 240 752.400 BTP sau nung lần 2 (4) 15.930 379.323.567 16.163 384.871.740 Trong đó: Xơng 15.930 238.950 240 57.3483000 16.163 242.445 240 58.186.800 Men 15.930 17.523 10.215 178.997.445 16.163 17.779 10.215 181.615.550 Dầu 15.930 11.151 4.012 44.737.812 16.163 11.314 4.012 45.392.169 Gas 15.930 15.930 6.167 98.240.310 16.163 16.163 6.167 99.677.221 Cộng: (1) + (2) + (3) + (4) 677.767.902 757.193.220
Thứ năm:Đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành.
Để đáp ứng nhu cầu thị trờng Công ty không chỉ sản xuất ra một sản phẩm gạch với một kích thớc, mẫu mã, mà Công ty sản xuất ra nhiều kích thớc và mẫu mã gạch phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Do đó việc xác định đối tợng tính giá thành là 1 m2 sản phẩm chung cho tất cả các loại sản phẩm là không hợp lý. Ta cần phải xác định lại đối tợng tính giá thành nên là 1m2 sản phẩm qui đổi theo tiêu chuẩn loại gạch có kích thớc 200 x 250mm làm chuẩn, từ đó làm căn cứ để tính 1m2 các loại sản phẩm khác. Căn cứ để xác định hệ số là độ dày của các loại gạch, từ đó ta thấy rằng loại gạch càng dày thì tiêu hao nguyên liệu càng nhiều.
Ta có hệ số cho mỗi loại gạch có kích thớc khác nhau nh sau: Gạch kích thớc 200 x 250mm có độ dày 7mm - Hệ số 1
Gạch kích thớc 200 x 200mm có độ dày 6,5mm - Hệ số 0,93 (=6,5/7) Gạch kích thớc 200 x 300mm có độ dày 7,5mm - Hệ số 1,07 (7,5/7) Gạch kích thớc 250 x 400mm có độ dày 8mm - Hệ số 1,14 (=8/7) Sau khi đã có hệ số quy đổi ta tính đợc sản lợng qui đổi:
* Sản lợng qui đổi của từng loại sản phẩm =
Hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm x
Sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm * Tổng sản phẩm qui đổi = Tổng sản lợng qui đổi của từng loại SP
Khi đó ta tính giá thành của sản phẩm qui đổi theo công thức: * Giá thành đơn vị
của sản phẩm chuẩn =
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính Tổng khối lợng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ * Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm = Giá thành đơn vị qui đổi x Hệ số qui đổi ta có số liệu nh sau:
Khối lợng sản phẩm nhập kho trong tháng 12/2005 là 505.000m2 trong đó: Gạch kích thớc 200 x 250mm: 50.000m2
Gạch kích thớc 200 x 200mm: 360.000m2
Gạch kích thớc 200 x 300mm: 40.000m2
Gạch kích thớc 250 x 400mm : 55.000m2
Khi đó ta xác định tổng khối lợng sản phẩm qui chuẩn:
- Khối lợng SP qui chuẩn = (50.000 x 0,93) + (380.000 x 1) + 40.000 x 1,07) + (55.000 x 1,14) = 512.000m2
- Giá thành đơn vị của sản
phẩm chuẩn =
16.938.555.741
= 33.083đ 512.000
Với cách tính giá thành sản phẩm nh trên thì kế toán nên lập bảng tính giá thành sản phẩm theo Bảng biểu số 19 thay cho Bảng biểu số 17. Khi đó giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn tính theo bảng 19 là: 33.083đ, còn giá thành đơn vị của sản phẩm chung theo biểu 17 là: 33.604đ. Vậy theo cách tính của biểu 19 thi Công ty tiết kiệm đơc 521đ cho mỗi sản phẩm.
Trên đây là một số kiến nghị của em nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty, nhăm tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Em rất mong quý Công ty quan tâm và đóng góp bổ xung thêm để những đế xuất kiến nghi của em đợc thực thi.
Công ty cổ phần gạch men Thăng Long VIGLACERA (Biểu số 19)
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2005
Sản lợng sản xuất: 505.000 m2; Sản lợng quy chuẩn: 512.000m2