Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nơng nghiệp trong đường lối, chính

Một phần của tài liệu QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 28 - 34)

-

1.3.2 Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai nơng nghiệp trong đường lối, chính

chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam

1.3.2.1 Thời kỳ trước chuyển đổi

a. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề ruộng đất

trên các tờ báo Đời sống thợ thuyền (1/1924), báo Le Paria (Người cùng khổ) tháng 4/1924, tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (7/1924), đặc biệt trong Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên án gay gắt chủ nghĩa đế quốc Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha cấu kết với giai cấp địa chủ phong kiến và Nhà thờ Cơng giáo đã cướp đoạt ruộng đất, áp bức bĩc lột nơng dân các thuộc địa châu Á, Phi, Mỹ Latinh, trong đĩ cĩ nơng dân Việt Nam, Lào, Campuchia.

Từ những thực tiễn nêu trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra nhiệm vụ phải giải phĩng nơng dân khỏi ách đế quốc và phong kiến địa chủ, giải phĩng dân tộc phải gắn liền với giải phĩng nơng dân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện trong Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt của Đảng (1930):

- 39 -

Lên án chủ nghĩa đế quốc cấu kết với địa chủ phong kiến nên cách mạng tư sản dân quyền phải đi đơi với cách mạng thổ địa, phải tịch thu hết ruộng đất chia cho dân cày nghèo, xĩa bỏ mọi thứ sưu thuế.

Trong Chương trình Mặt trận Việt Minh (1941) cho đến Cách mạng tháng Tám, vấn đề ruộng đất phải được giải quyết từ thấp lên cao: giảm tơ giảm tức, tịch thu ruộng đất thực dân Pháp, địa chủ việt gian, chia lại cho cơng điền.

Khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tiến hành cải cách ruộng đất, xĩa bỏ

triệt để chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cơng bằng hợp lý cho nơng dân khơng ruộng và thiếu ruộng.

Từ 1951 đến 1953, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ruộng đất được thể hiện trong những bài phát biểu về giảm tơ và cải cách ruộng đất [28; tr.15-16]. Như vậy, quan điểm về sở hữu đất đai của Chủ tịch Hồ Chí Minh là xố bỏ

quan hệ ruộng đất phong kiến địa chủ và đảm bảo quyền sở hữu ruộng đất của mọi nơng dân cùng với những lợi ích tối đa được mang lại từ quyền sở hữu đĩ như là xĩa bỏ hoặc giảm tơ thuế ruộng đất.

Quan điểm về ruộng đất của Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục được cụ thể hĩa

thành cương lĩnh và chính sách ruộng đất của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ.

b. Cương lĩnh và chính sách ruộng đất của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, căn cứ vào học thuyết Mác – Lênin về vấn đề chính quyền, về liên minh cơng nơng và cách mạng ruộng đất, xuất phát từ tình hình KT-XH Việt Nam, ĐCSVN đã đặt ra vấn đề cách mạng ruộng đất là nội dung chủ yếu của nghiên cứu chống phong kiến và là một trong hai nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng dân tộc – dân chủ nhân dân (Luật cương chính trị 10/1930). Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chế độ sở hữu ruộng đất được qui định trong Hiến pháp năm 1959 bao gồm sở hữu tồn dân, tức sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân về đất đai nĩi chung và ruộng đất nĩi riêng. Trong đĩ, ruộng đất nếu là của nơng dân hay của nhà tư sản dân tộc vẫn được thừa nhận là thuộc quyền tư hữu. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Hiến pháp năm 1980 chủ trương phát triển kinh tế chỉ với hai thành phần là kinh tế quốc doanh dựa trên sở hữu tồn dân và kinh tế hợp tác xã dựa trên sở hữu tập thể. Sở hữu tư nhân về TLSX (đất đai) - 40 -

khơng được thừa nhận. Nhà nước quốc hữu hĩa đất đai và tồn bộ ruộng đất của nơng dân được đưa vào hợp tác xã để thực hiện phát triển kinh tế hợp tác xã. Bên cạnh mơ hình kinh tế hợp tác xã được quán triệt thực hiện, Nhà nước cho phép xã viên được làm kinh tế phụ. Mơ hình kinh tế phụ gia đình xã viên chủ yếu là

dựa trên những mảnh ruộng nhỏ lẻ do khai hoang, chưa đưa vào hợp tác xã, sau này các hợp tác xã vận dụng để giành 5% quỹ đất của hợp tác xã chia cho mỗi gia đình xã viên, gọi là ruộng phần trăm. Thực chất ruộng phần trăm đã được chia cho các gia đình xã viên canh tác lại là nguồn thu nhập chính cho gia đình xã viên. Xét ở một ý nghĩa nào đĩ, đây là manh nha trở lại của sở hữu ruộng đất tư nhân. Tĩm lại, Hiến pháp năm 1980 đã quốc hữu hĩa tồn bộ đất đai của nơng dân để thực hiện triệt để mơ hình kinh tế hợp tác xã, quan hệ tổ chức - quản lý đất đai trong nơng nghiệp được xây dựng chủ yếu trên cơ sở mơ hình kinh tế tập thể với kiểu đặc trưng các hợp tác xã và nơng trường quốc doanh. Đồng thời việc cho phép hợp tác xã chia lại ruộng phần trăm cho các xã viên để làm kinh tế phụ gia đình – là cơ sở để cĩ những chính sách đưa lại ruộng đất cho nơng dân: Chỉ thị 100 của Ban bí thư Trung ương năm 1981, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988.

1.3.2.2 Thời kỳ chuyển đổi a. Bối cảnh KT-XH khĩ khăn

Sau ngày thống nhất đất nước 1975, giai đoạn 1976 – 1980 mơ hình kinh tế tập thể hĩa được đẩy mạnh trên tồn quốc, nhất là Miền nam – nơi mà trước đây đã hình thành nền sản xuất hàng hĩa nơng nghiệp khá lâu với quy mơ sản xuất lớn và tính chất sở hữu ruộng đất tư nhân. Vì vậy, khi chuyển sang QHSX mới đã gặp nhiều khĩ khăn ảnh hưởng đến thái độ hợp tác, tư duy và cụ thể là năng suất nơng nghiệp ngày càng giảm. Đây là thời kỳ mơ hình tổ chức – quản lý đất đai theo kiểu tập thể hĩa bộc lộ hạn chế, đồng thời hậu quả của chiến tranh nhiều năm, cộng với cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam, Phía Bắc và thế bao vây cấm vận của Mỹ đã dẫn đến cuộc khủng hoảng KT-XH sâu sắc vào cuối những năm 70 đầu những năm 1980. Đầu thập niên 1980 sản xuất lương thực khơng đáp ứng được nhu cầu đời - 41 -

sống của nhân dân, trong khi nước ta là một xã hội thuần nơng với truyền thống sản xuất lúa nước. Nạn đĩi thường xuyên xảy ra và hàng năm vẫn phải nhập trên 1 triệu tấn lương thực. Đĩ là điều đáng trăn trở của tồn xã hội và cũng là câu hỏi cần lời giải đáp giành cho quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong nơng nghiệp nơng thơn. Trong khĩ khăn một số địa phương đã mạnh dạn tìm cách tháo gỡ và làm thử cách quản lý mới. Ngày 27 /06/1980, Thành ủy Hải Phịng ra Nghị quyết 24- NQ/TƯ làm thử hình thức khốn việc và khốn sản phẩm cho xã viên và nhĩm xã viên. Các thí điểm “khốn chui” khác ở Vĩnh Phú, Nghệ Tĩnh, Long An, An Giang… cũng chứng minh hình thức đĩ chính là giải pháp hữu hiệu của việc tăng năng suất, tăng sản phẩm, phát huy tính tích cực lao động, nâng cao ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất, khai thác thêm một phần vật tư của gia đình xã viên. Căn cứ vào thực tế đĩ, Ban Bí thư Trung ương Đảng cho phép các địa phương mở rộng thí điểm khốn sản phẩm và khốn việc.

Quan hệ tổ chức – quản lý đất đai trong NN & PTNT được nhận thức mới với cách làm khác so với trước đây đã mang lại những hiệu quả sản suất đáng ghi nhận làm cơ sở thực tiễn cho đường lối đổi mới của chính sách đất đai Việt Nam sau này.

b. Những nội dung đổi mới chủ yếu của chính sách đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thời kỳ chuyển đổi kinh tế

Chúng ta biết rằng khởi đầu cho cơng cuộc chuyển đổi kinh tế là bước đột phá trong lĩnh vực nơng nghiệp nhưng điều kiện cho nơng nghiệp phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu lại là chính sách đất đai trong từng giai đoạn cụ thể. Bởi lẽ, đất

đai là một trong những yếu tố chính để phát triển nơng nghiệp và là tài sản chính của nơng dân, nhất là để xĩa đĩi giảm nghèo. Cĩ thể khái quát một số điểm đổi mới của chính sách đất đai trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn:

- Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương năm 1981 và Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988

Để đổi mới và phát triển trong ngành nơng nghiệp, đồng thời rút kinh nghiệm qua các thí điểm, ngày 13 tháng 01 năm 1981 Ban Bí thư Trung ương đảng khĩa V - 42 -

đã ra Chỉ thị số 100 /CT-TW về cơng tác khốn sản phẩm đến nhĩm lao động và người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp (hay cịn gọi là Khốn 100). Chỉ thị 100 đã hướng dẫn các hợp tác xã thực hiện việc khốn sản phẩm đến hộ gia đình và người lao động, cho phép xã viên được đầu tư vốn, sức lao động trên khốn ruộng và hưởng trọn phần vượt khốn. Chỉ thị số 100 là khâu đột phá mở đầu sự đổi mới đã cĩ tác dụng ngăn chặn sự sa sút ở mức thấp hơn và tạo đà đi lên trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam. Nhờ sản xuất lương thực tăng, lương thực tiêu dùng trong nước bớt căng thẳng. Cĩ thể nĩi Chỉ thị 100 là manh nha đầu tiên trong chính sách giao đất cho nơng dân sử dụng ổn định lâu dài.

Mặc dù vậy, cơ chế Khốn 100 cũng khơng thể tháo gỡ hết những khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp. Ngày 05/04/1988 Nghị quyết 10/NQ-TW về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp. Nghị quyết 10 hay cịn gọi Khốn 10 đề ra cơ chế khốn mới, xác định hợp tác xã nơng nghiệp là đơn vị kinh tế tự chủ quản, hộ gia đình xã viên là đơn vị nhận khốn với hợp tác xã. Nội dung chính của Khốn 10 là trao lại TLSX cho nơng dân, tức khốn gọn đất nơng nghiệp cho hộ nơng dân, cơng nhận nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất và chỉ phải nộp thuế cho Nhà nước theo luật định. Như vậy, lần đầu tiên kinh tế hộ gia đình mới được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ. So với Khốn 100, Khốn 10 đã cĩ sự thay đổi lớn là thời gian sử dụng đất cho nơng dân canh tác và ổn định lâu dài với thời hạn là 15 năm. Cùng với việc áp dụng chính sách “mở cửa kinh tế” trong quan hệ đối ngoại. Khốn 10 đã thực sự mang lại những kết quả tích cực đối với đời sống của nơng dân. Nghị quyết 10 đã được giai cấp nơng dân tiếp nhận với tinh thần phấn khởi thực hiện, đưa lại nhiều chuyển biến rõ rệt4. Tuy nhiên, “Khốn 10" chưa đề cập quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nơng dân và việc xây dựng hợp tác xã kiểu mới.

Văn bản đầu tiên do Nhà nước ban hành về đất đai và ruộng đất thể hiện tinh thần đổi mới của Đại hội VI là Luật Đất đai năm 1987. Cĩ thể nĩi, từ Chỉ thị 100 4 sản xuất lương thực đã cĩ sự khởi sắc đáng kể, từ 19,5 triệu tấn năm 1988 lên 21,5 triệu tấn năm 1989, tức là tăng thêm 2 triệu tấn trong 1 năm, tốc độ tăng trưởng trong nơng nghiệp gần 10% là một kỷ lục chưa từng cĩ. Sản lượng lương thực tăng nhanh khơng những cung cấp đủ nhu cầu cho nhân dân mà tháng 6 năm 1989 với 1,2 triệu tấn gạo đầu tiên của Việt Nam đã rời cảng Sài Gịn xuất khẩu ra quốc tế, mở đầu cho trang sử xuất khẩu lương thực của Việt Nam

- 43 -

năm 1981 đến Luật Đất đai năm 1987 và Nghị quyết 10 đã cĩ những quyết định cơ bản dựa trên chính sách đất đai hướng vào lợi ích của người nơng dân. Những thay đổi lớn trong quản lý đất đai đã cĩ những tác động lớn tới sản xuất nơng nghiệp và xã hội nơng thơn Việt Nam. Những kiểm sốt chuyển nhượng theo hình thức hợp tác xã nơng nghiệp được thay thế bằng hộ gia đình cá thể, đất được phân chia cho các hộ gia đình, các quyết định đầu tư phi tập trung hĩa và sản phẩm làm ra thuộc về nơng dân. Những thay đổi này cĩ ý nghĩa quan trọng đối với nơng dân và tạo động lực cho họ chuyên tâm sản xuất. Mặc dù đã cĩ sự thay đổi nhận thức về đất đai nhưng những đổi mới trong giai đoạn này mới chỉ dừng lại ở chế độ sử dụng đất

sản xuất nơng nghiệp dựa trên chính sách giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nhằm sử dụng ổn định lâu dài. Nĩ chỉ đánh dấu một bước quan trọng đĩ là đáp ứng đủ lương thực cho người dân khỏi thiếu đĩi và xuất khẩu (nếu cịn thừa). Hơn nữa, những thay đổi trong chính sách đất đai trong thời kỳ này vẫn khơng đáp ứng được những yêu cầu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa. Hộ gia đình đã được trao quyền sử dụng đất nhưng lại khơng cĩ quyền trao đổi, thương mại. Chính vì vậy, thị trường đất đai nơng thơn vẫn kém phát triển và đĩ là nguyên nhân dẫn đến những giao dịch phi chính thức.

Trước những kết quả khả quan của “Khốn 100” và “Khốn 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khĩa VII (họp từ ngày 3 đến ngày 10 tháng 06 năm 1993) ra Nghị quyết về Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn.

Nghị quyết là cơ sở cho việc thơng qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nơng nghiệp tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khĩa IX ngày 14 /07/ 1993.

- Luật Đất đai 1993: Về căn bản, Luật Đất đai năm 1993 vẫn chủ yếu dựa trên nền tảng Luật Đất đai năm 1987, với nguyên tắc chủ đạo:“Đất đai thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nước đại diện quyền quản lý”. Luật Đất đai 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu tồn dân và nguyên tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân. Đồng thời giao quyền sử dụng đất và kèm theo các quyền khác như: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền cho thuê, quyền chuyển nhượng nhằm tăng cường tính tự chủ và lợi ích kinh tế được đảm bảo về mặt pháp lý cho những người sử dụng đất.

- 44 -

1.3.2.3 Thời kỳ hội nhập

Kinh tế thị trường phát triển theo hướng hội nhập kéo theo các quan hệ kinh tế đa dạng, nhu cầu sử dụng và mua bán quyền sử dụng đất (thực chất là mua bán đất) trở nên thường xuyên đã làm phát sinh rất nhiều vấn đề Luật Đất đai 1993 khĩ giải quyết. Vì vậy, vấn đề đặt ra trong hồn cảnh mới là hồn thiện Luật Đất đai để tăng cường cơng tác tổ chức – quản lý đất đai của Nhà nước và đảm bảo lợi ích từ các quyền sử dụng đất cho nơng dân trước bối cảnh hội nhập và đẩy mạnh CNH.

- Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998

Mặc dù Luật Đất đai năm 1993 đã cĩ những qui định ban đầu về việc chuyển quyền sử dụng đất nhưng chỉ áp dụng đối với đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất ở. Do đĩ, Luật Đất đai năm 1998 việc chuyển quyền sử dụng đất được xác định đầy đủ, bao gồm: chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất, gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, cho thuê lại quyền sử dụng đất. Đây là những cơ sở để hình thành những giao dịch cơng khai và dần tạo ra một thị trường chính thức về quyền sử dụng đất ở nơng thơn. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch của thị trường này cũng cĩ những giới hạn và bị ràng buộc bởi những quy định như: chuyển đổi quyền sử dụng đất áp dụng chủ yếu đối với hộ gia đình, cá nhân nhận giao đất và chỉ áp dụng đối với đất nơng

Một phần của tài liệu QUAN HỆ TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ Ở VIỆT NAM (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w