TK 511, 512 Kết chuyển doanh thu hđ tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 35 - 67)

Có bốn hình thức ghi sổ kế toán: Nhật kí chung, Nhật kí – Sổ cái, Nhật kí – Chứng từ và Chứng từ ghi sổ.

4.1.Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức Nhật kí chung

áp dụng hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh vào sổ Nhật kí mà trọng tâm là Nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật kí để ghi vào Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Có thể khái quát trình tự ghi sổ kế toán của hình thức Nhật kí chung nh

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Biểu 14: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chung

Hình thức Nhật kí chung có u điểm là thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu chi tiết theo chứng từ gốc, phù hợp với mọi quy mô hoạt động, thuận tiện

Chứng từ gốc (Phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT…

Nhật kí đặc biệt (NK bán hàng,

NK thu tiền)

Sổ Nhật kí

chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết các TK 155, 157, 511…911 Sổ cái các TK 155, 157…911 Bảng tổng hợp chi tiết TK 511, 632 Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh

cho việc sử dụng kế toán máy. Nhợc điểm của hình thức này là ghi chép trùng lặp một số nghiệp vụ, cuối tháng sau khi loại bớt một số nghiệp vụ mới có thể vào sổ Cái đợc.

4.2.Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ kế toán theo hình thức Nhật kí – Sổ cái

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyền sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật kí – Sổ cái.

Có thể khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ sau:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Biểu 15: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí Sổ cái

Chứng từ gốc (PXK, Hoá đơn GTGT, phiếu thu…)

Sổ quỹ Sổ, thẻ chi tiết

các TK 155, 157…911 Nhật kí – Sổ cái các TK 155, 157, 632, …, 911 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Hình thức Nhật kí – Sổ cái ghi chép đơn giản, kiểm tra, đối chiếu dễ dàng nhng chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kế toán và ít nhân viên kế toán.

4.3.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Theo hình thức này, kế toán lập các Chứng từ ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp các chứng từ gốc. Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng, từng năm và có chứng từ gốc đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ. Trên cơ sở các Chứng từ ghi sổ đã lập, kế toán lập Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và ghi sổ Cái vào cuối tháng.

Hình thức Chứng từ ghi sổ có thể thực hiện dễ dàng bằng tay hoặc bằng máy, có thể chia nhỏ công việc và làm theo tờ rơi. Nhợc điểm lớn nhất của hình thức này chính là việc ghi chép trùng lặp nên khi có sai sót phải sửa chữa ở nhiều sổ.

Khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ theo sơ đồ sau:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Biểu 16: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

4.4.Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật kí – Chứng từ

Đây là hình thức tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.

Chứng từ gốc (PXK, Hoá đơn GTGT, phiếu thu…)

Sổ quỹ Sổ, thẻ chi tiết các TK 155,

157…911 Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ cái các TK 155, 157, …,911

Có thể khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí – Chứng từ nh sau:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Biểu 17: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí Chứng từ

Đây là hình thức sổ mà việc kiểm tra, đối chiếu chặt chẽ nhất trong các hình thức ghi sổ và cũng là hình thức ghi sổ phức tạp nhất. Vì vậy, hình thức Nhật kí – Chứng từ chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp lớn có đủ kế toán viên có trình độ.

Trên đây là lý luận chung về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công tác kế toán Việt Nam đang ngày càng đợc hoàn thiện để đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực tế đòi hỏi. Muốn vậy, sự học hỏi phơng pháp kế toán các nớc trên thế giới là hết sức cần thiết, vì có học hỏi chúng ta mới có thể đa kế toán Việt Nam hoà nhập với công tác kế toán trên thế giới.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Thẻ và sổ kế toán chi tiết các TK 155, 157, …, 911 Nhật kí Chứng từ số 8, 10 Bảng kê số 5, 8, 9, 10, 11 Sổ cái các TK 155, 157,…,911 Bảng tổng hợp chi tiết

Phần II:

Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Da giầy Hà Nội

I.Giới thiệu khái quát về Công ty Da giầy Hà Nội 1.Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Da giầy Việt Nam. Công ty là doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da và giả da, giầy các loại, vật t, máy móc thiết bị hoá chất phục vụ ngành Da giầy. Từ khi thành lập công ty đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với lịch sử của đất nớc

a.Giai đoạn 1912 – 1954

Công ty Da giầy Hà Nội tiền thân là công ty thuộc da Đông Dơng do một t sản Pháp thành lập năm 1912, vốn của công ty lúc đó là 1.800.000 đồng bạc Đông Dơng. Số lợng công nhân lúc đó là 80 ngời. Sản phẩm chủ yếu là bao súng, bao đạn, yên ngựa, dây lng, dây cuaroa… phục vụ cho công nghiệp quốc phòng Pháp. Giai đoạn này quy mô sản xuất còn nhỏ mặc dù máy móc thiết bị đợc đa từ Pháp sang nhng lao động thủ công là chủ yếu nên năng suất lao động thấp.

b.Giai đoạn 1955 – 1961

Hoà bình lập lại từ năm 1955 các nhà t sản Việt Nam mua lại với giá 2.200.000 đồng bạc Đông Dơng và đổi tên thành Công ty thuộc da Việt Nam do một ban quản trị đợc bầu ra bởi các cổ đông để quản lí công ty.

Năm 1956 chuyển thành Công ty cổ phần hữu hạn trách nhiệm và đổi tên thành Công ty thuộc da Thuỵ Khuê. Vốn của công ty là 3.000.000 và chia thành 300 cổ phần. Năm 1958 tiến hành công ty hợp doanh và đổi tên thành Nhà máy công t hợp doanh thuộc da Thuỵ Khuê.

c.Giai đoạn 1962 – 1987

Năm 1962 chuyển đổi thành doanh nghiệp Nhà nớc: Nhà máy da Thuỵ Khuê thuộc Công ty tạp phẩm do Bộ Công nghiệp nhẹ trực tiếp quản lí. Đây là

giai đoạn phát triển với tốc độ rất cao của công ty vì trong thời kì này nớc ta chỉ có 2 đơn vị sản xuất thuộc da là Nhà máy da Thuỵ Khuê và Nhà máy da Sài Gòn. Với cơ chế quản lí bao cấp, giá trị sản lợng nhà máy tăng từ 5,3 tỷ đồng năm 1986 lên 6,7 tỷ đồng năm 1987. Giai đoạn này công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch từ 5% - 31% năm.

d.Giai đoạn từ 1988 – 1990

Năm 1988 Nhà máy da Thuỵ Khuê tách khỏi Công ty tạp phẩm và tham gia Liên hiệp các xí nghiệp giầy sau đó đổi tên thành Liên hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu da giầy thuộc Tổng công ty Da giày Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Giai đoạn này Nhà máy tập trung vào công nghệ sản xuất da giầy cung cấp đủ nguyên vật liệu cho các công ty giầy, đồng thời sản xuất các mặt hàng phục vụ thị trờng tiêu thụ.

e.Giai đoạn 1991-1992

Năm 1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê tách khỏi liên hiệp da giầy, hoạt động độc lập và đổi tên thành Công ty Da giầy Thuỵ Khuê Hà Nội theo quyết định số 1316/CNN – TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ công ty. Sau đó do vấn đề môi trờng, Bộ Công nghiệp nhẹ và UBND thành phố Hà Nội quy hoạch công ty, chuyển bộ phận thuộc da về số 409 đờng Nguyễn Tam Trinh, quận Hoàng Mai, Hà Nội và đổi tên thành Công ty Da giầy Hà Nội. Giai đoạn này công ty gặp nhiều khó khăn do mất đi một thị trờng quốc tế lớn khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Doanh thu công ty năm 1990 đạt 4,2 tỷ đồng nhng đến năm 1991 là 2,3 tỷ đồng; năm 1992 là 1,4 tỷ đồng.

f.Giai đoạn 1993 – 1998

Theo Nghị định số 398/CNN ngày 29/04/1993 về việc thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nớc của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ, công ty đợc thành lập lại và chính thức mang tên Công ty Da giầy Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là HALEXIM (nay là HANSHOES). Công ty có đăng kí kinh doanh số 108463 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 15/05/1993. Công ty trở thành thành viên của Tổng công ty Da giầy Việt Nam từ tháng 6/1996.

Giai đoạn này nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng nên có những khó khăn và thách thức mới đối với cả ngành kinh tế nói chung và ngành da giầy nói riêng. Giai đoạn này công ty còn phải cạnh tranh với Công ty da Vinh, Công ty da giầy Sài Gòn trong điều kiện trang thiết bị còn lạc hậu làm ảnh hởng đến năng suất chất lợng, sản phẩm. Để khắc phục tình trạng này, công ty đã dần đổi mới công nghệ cụ thể là: Năm 1993 Công ty đầu t một dây chuyền giầy da, thiết bị Đài Loan, công suất 300.000 đôi/năm. Năm 1998 theo qui hoạch của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty da giầy Việt Nam, công ty bàn giao thiết bị thuộc da cho Nhà máy da Vinh và đầu t 2 dây chuyền giầy vải xuất khẩu công suất 1.000.000 đôi/năm. Đây là điểm mốc quan trọng đánh dấu thời kì mới và chuyển đổi sản xuất kinh doanh của công ty từ thuộc da sang sản xuất kinh doanh, xuất khẩu giầy dép các loại.

g.Giai đoạn 1999 ---> nay

Trong giai đoạn phát triển mới của đất nớc, công ty đã có nhiều cố gắng để nâng cao chất lợng, hạ giá thành để sản phẩm dần chiếm lĩnh thị trờng, đợc ngời tiêu dùng a chuộng và đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng 3, sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Không chỉ đáp ứng thị trờng trong nớc, công ty còn không ngừng vơn ra thị trờng nớc ngoài và kết quả là 90% sản phẩm của công ty đã xuất khẩu ra nớc ngoài với các thị trờng chính là EU, Anh, Pháp năm 2002.

Hiện nay, công ty đang tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần và theo quyết định số 154/2004/QĐ-BCN ngày 3-12-2004 chuyển Công ty Da giầy Hà Nội thành Công ty Cổ phần đầu t, xuất nhập khẩu Da giầy Hà Nội tên giao dịch quốc tế là: HANSHOES.JSC (Hanoi Leather and shoes import export investment joint stock company) với vốn điều lệ là 50 tỷ đồng chẵn, tỉ lệ cổ phần của Nhà nớc là 51%, bán cho ngời lao động trong công ty 37,41%, bán ra ngoài công ty là 11,59%. Trị giá 1 cổ phần là 100.000 đồng. Tổng cổ phần u đãi cho 1.445 lao động là 51.902 cổ phần với giá u đãi là 1.557.060.000 đồng.

2.Đặc điểm quy trình công nghệ

Sản phẩm của công ty rất đa dạng nhng có thể chia thành 2 loại chính là giầy vải và giầy da. Quy trình sản xuất đợc bố trí theo dây chuyền mang tính liên tục và trải qua nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp nhng đều trải qua các giai đoạn chính là: Chặt – May – Gò ráp nhng lại rất khác nhau trong từng giai đoạn công nghệ.

a.Công nghệ sản xuất giầy vải

-Phân xởng Chặt: nguyên vật liệu: vải đợc xuất từ kho theo định mức, hạn mức quy định đến phân xởng Chặt. ở đây nguyên vật liệu sẽ đợc đa qua máy bồi để bồi và sau đó tráng keo. Sản phẩm đã bồi và tráng keo đợc đa chặt trên máy trở thành bán thành phẩm là các chi tiết mũ giầy, sau đó qua quá trình tuyển lựa để đóng số, buộc chục, đóng túi chuyển lên phân xởng May.

-Phân xởng May: tại đây, các chi tiết mũ giầy đợc vẽ hoa định vị, can, rẽ, nẹp, đục tán ôđê, viền, fo, kết mũi và cuối cùng đợc may đính đôi và đóng gói. Thành phẩm của phân xởng May là mũ giầy.

-Phân xởng Gò ráp: bán thành phẩm là mũ giầy từ phân xởng May trải qua quá trình chuẩn bị gò: quét keo chân gò, quét keo bia tẩy, chuẩn bị fom giầy. Sau đó bắt đầu quá trình gò: gò mũ, gò mang, gò gót rồi cắt chân gò

sơn gầm. Cao su đã đợc pha chế trải qua các quá trình sơ luyện, nhiệt luyện sau đó đợc ra hình trên máy, pha chặt đế xiệp, ép đế, mài đế ở xởng Cao su đợc chuyển lên xởng Gò ráp. Đế giầy đã mài đợc quét đế đợc dán xiệp, dán đế. Sau đó đế lại đợc ép rồi sơn keo theo cỡ, dán bím rồi lại quét keo 5%. Cao su đợc đa vào để dán bím, dán bím mũ gót và dán logo. Sau khi dán, bán thành phẩm đợc đa vào ép 4 chiều sau đó đợc lúc lại và vệ sinh công nghiệp. Giầy sống đợc đa vào hấp, tháo ra khỏi phom trở thành giầy chín và đợc đa đi nhập kho.

ở phân xởng Gò, có 2 lần kiểm tra chất lợng là sau khi ép đế và sau khi ép 4 chiều. Nếu sản phẩm không đảm bảo chất lợng thì đa quay lại để sửa chữa kịp thời. Tỷ lệ sản phẩm hỏng qui định khoảng 1-2%.

Biểu 18: Quy trình sản xuất giầy vải

b.Công nghệ sản xuất giầy da

-Phân xởng Chặt: ở giai đoạn này giống nh ở công nghệ giầy vải, da đợc chặt thành các chi tiết mũ giầy sau đó qua các quá trình in, rãy, thêu và chuyển lên phân xởng May

Vải Chặt mảnh May Cao su Tinh luyện Chuẩn bị gò Gò ráp Hấp Hoàn tất Sp Sp giầy Kiểm nghiệm Nhập kho

-Phân xởng May: bán thành phẩm đợc họa định vị rồi đa vào máy ráp thao để rẽ tăng cờng sau đó đợc lăn keo, dán lót thân, lỡi gà và đục (tán ôzê). Sản phẩm đợc vào máy ziczăc để làm ziczăc, sau đó đợc may gót hậu, may dây cổ rồi lại dán tăng cờng, may viền cổ, xén lót cổ, khâu rút sân. Cuối cùng mũ đ- ợc vệ sinh, xếp đôi, đóng gói và gửi cho phân xởng Gò ráp.

-Phân xởng Gò ráp: ở đây bán thành phẩm và mẫu gò cũng trải qua quá trình chuẩn bị gò: quét keo chân gò, chuẩn bị phom, quét keo tẩy gò. Sau đó nó đợc đa vào lò sấy để sấy rồi bắt đầu gò: gò mũi, gò mang, gò hậu. Bán thành phẩm đợc đa qua máy chân không rồi đợc mài chân gò. Đến đây, bán thành phẩm đợc định vị mài để đa đi mài kĩ để định hình đế. Sau đó nó đợc quét nớc xử lí mũ, đế rồi đa qua lò sấy 1 để làm khô nớc xử lí. Sấy xong nó đợc quét keo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty da giầy Hà Nội (Trang 35 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w