IV. ảnh hởng của bản sắc giới trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên và sự phân
4.1. Sự phân biệt con trai và con gái trong nội dung giáo dục đạo đức.
đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên và sự phân công vai trò giữa ng ời cha và ng ời mẹ:
4.1. Sự phân biệt con trai và con gái trong nội dung giáo dục đạo đức. đức.
Trong xã hội truyền thống, việc giáo dục đạo đức cho con cái đã có sự phân công vai trò một cách riêng rẽ giữa ngời cha và ngời mẹ. Sự phân công vai trò này dựa trên cách nhìn nhận của xã hội về bản sắc giới và vai trò giới của cá nhân. Sự nhìn nhận này tạo nên những ngời phụ nữ và những ngời nam giới có bản sắc giới và vai trò giới rất riêng biệt trong từng lĩnh vực của đời sống gia đình bao gồm cả việc giáo dục đạo đức cho con cái. Ngời cha đảm nhận trách nhiệm dạy con Chữ - Nghĩa, ngời mẹ đảm nhận việc dạy con Công - Dung - Ngôn - Hạnh. Cũng chính sự nhìn nhận một cách phân biệt của xã hội về hai giới nên ngay cả những đứa con trai và con gái cũng phải đón nhận sự giáo dục một cách rất phân biệt. Con trai học từ cha còn con gái là do mẹ dậy. Và những nội dung giáo dục phù hợp với giới tính của đứa con sẽ đợc ngời cha và ngời mẹ truyền dạy để sao cho chúng có thể nhận thức đ-
ợc chúng thuộc về giới nam hay giới nữ và sử xự sao cho phù hợp với nền văn hoá, phù hợp với những gì mà xã hội của chúng mong đợi. Sự phân biệt này không chỉ dẫn tới sự phân công vai trò giữa ngời cha và ngời mẹ mà còn tạo nên sự bất bình đẳng cho cả những đứa con trai và đứa con gái.
Ngày nay, xã hội đã có những nhìn nhận tiến bộ hơn về vấn đề giới. Mối quan hệ giới trong gia đình phần nào đã đợc cải thiện. Trong việc giáo dục đạo đức cho con cái sự phân biệt con trai và con gái không còn phổ biến ở toàn xã hội nh trớc nữa. Trong số 180 ngời đợc hỏi, tỉ lệ phần trăm các bậc cha mẹ trả lời là không phân biệt con trai và con gái trong việc giáo dục đạo đức tuổi vị thành niên là 42,4%.
Những ngời trả lời là không phân biệt đều đa ra câu trả lời là họ quan niệm “con trai cũng nh con gái, con nào cũng là con, con nào cũng do mình sinh ra” hay “ con trai và con gái sau này đều lãnh trách nhiệm nh nhau” và “ con trai và con gái đều phải bình đẳng”. Từ các câu trả lời cho các câu hỏi mở “ tại sao lại không phân biệt con trai và con gái trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên ?” chúng tôi đã tổng hợp một cách khách quan và rút ra đợc những nguyên nhân trên.
57.2 42.5 42.5 99.4 0 20 40 60 80 100 %
co khong tong cong
phuong an
bieu do 19: ty le % co phan biet con trai va con gai khong?
Khi nghiên cứu đặc điểm của mẫu là các bậc cha mẹ có con trong tuổi vị thành niên. Chúng tôi có phân nhỏ ra thành hai nhóm: nhóm thứ nhất gồm những gia đình có con học cấp II, nhóm thứ hai gồm những gia đình có con học cấp III. Do có những đặc điểm khác nhau trong sự nhận thức của lứa tuổi học sinh cấp II và cấp III nên chúng tôi đã căn cứ vào đó để đánh giá sự phân biệt giáo dục cho con trai và con gái ở 2 nhóm cha mẹ này. Kết quả phân tích tơng quan cho thấy nhóm cha mẹ có con học cấp II ít có sự phân biệt giáo dục giữa con trai và con gái hơn là nhóm cha mẹ có con đang học cấp II, tỉ lệ % cha mẹ có con học cấp II trả lời là không phân biệt giáo dục là rất cao 86,8% trong khi đó tỉ lệ % cha mẹ có con học cấp III lại rất thấp, chỉ có 13,2% trong số những ngời trả lời là không có sự phân biệt con trai và con gái trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên. Sở dĩ có sự tơng quan không đều nhau nh vậy là vì bên cạnh những lý do nh đã nêu trên các bậc cha mẹ có con học cấp II cho rằng ở tuổi này trẻ vẫn còn nhỏ nên cha có nhận thức nhiều về mặt giới tính. Do đó không cần phải phân biệt giáo dục cho con trai riêng, cho con gái riêng.
* Biểu đồ tỉ lệ % phân biệt giáo dục cho con cái - cấp học.
bieu do 20: tuong quan cap hoc - phan biet gioi tinh cua con 23.3 76.7 86.8 13.2 0 20 40 60 80 100
cap II cap III
cap hoc
% co
Bên cạnh đó, xã hội đã có những nhìn nhận rất tiến bộ về vấn đề con ngời. Cũng vì điều này mà sự phân biệt nam nữ trong gia đình đã giảm bớt. Trong sự nghiệp xây dựng, đổi mới và phát triển đất nớc, hơn lúc nào hết, nhân tố con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Xã hội có sự đòi hỏi cao hơn về một con ngời mới trong xã hội phát triển. Những phẩm chất của một con ngời mới đợc đề ra thành những tiêu chí quan trọng không thể thiếu đợc. Và điều đặc biệt là ngời ta đã nhận ra rằng những phẩm chất đó cũng có thể tìm thấy đợc ở nữ giới - những ngời đã đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc. Chính vì vậy mà ngày nay, những phẩm chất mới nh: năng động sáng tạo, bình tĩnh kiên nhẫn, tôn trọng luật pháp. . . đã đợc các bậc cha mẹ rất chú trọng và đa vào nội dung giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên. Và theo họ, những phẩm chất này rất cần thiết cả đối với con trai và con gái trong xã hội ngày nay.
Chúng tôi nêu ra một số phẩm chất đạo đức đợc coi là của một con ngời mới trong xã hội ngày nay và hỏi “ có cần thiết phải giáo dục cho cả con trai và con gái không? Tại sao?” thì đợc ông N.V.B, 50 tuổi là kế toán, bất ngờ hỏi lại “ thế theo cháu thì con gái thời nay có cần phải năng động sáng tạo không?”. Ông cho biết “ Bác nghĩ con gái bây giờ càng cần có những phẩm chất đó. Con trai từ xa đến nay đã vốn không bị bó buộc rồi nên nó rất có nhiều cơ hội ngoài xã hội, còn con gái thời xa cứ bị bó buộc trong gia đình, bây giờ xã hội đã bình đẳng hơn thì con gái càng phải năng động sáng tạo thì mới tìm đợc cơ hội tốt cho mình chứ.”
“Xã hội càng phát triển, càng cần phải bình đẳng nam nữ, không nên phân biệt con trai hay con gái mà cần phải giáo dục cho cả con trai và con gái nh nhau. Nếu không dạy cho con gái những đức tính đó thì mãi mãi con gái không theo kịp con trai đâu . . .”
“ Thời buổi này gái cũng nh trai, con nào mà chả phải ra ngoài xã hội để làm việc nên con nào cũng phải dậy những phẩm chất đấy hết cháu ạ...”
(Ông N.V.T, 50 tuổi, buôn bán, phờng Thịnh Quang.)
Nh vậy, trong quan niệm của mình các bậc cha mẹ cũng đã dần xoá bỏ đợc nếp nghĩ về sự phân biệt con trai và con gái. Tuy nhiên, trong số 180 ngời đợc hỏi, tỉ lệ % ngời trả lời là phân biệt con trai hay con gái trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên chỉ chiếm 42,5%. Tỉ lệ cha mẹ trả lời là có phân biệt con trai và con gái vẫn cao hơn, số liệu mà chúng tôi thu đợc là 57,2%. Nh vậy, trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên, các bậc cha mẹ vẫn phân biệt giáo dục cho con trai riêng và giáo dục cho con gái riêng. Các lý do mà họ đa ra chủ yếu liên quan đến hai khía cạnh là: sự phát triển không đồng đều giữa con trai, con gái trong độ tuổi vị thành niên và sự khác biệt về những phẩm chất, tính cách giới. Các nhà Xã hội học nghiên cứu về Giới cho rằng giai đoạn từ 13- 17 tuổi - tuổi vị thành niên đợc coi là giai đoạn quan trọng trong quá trình xã hội hóa vai trò giới. Bởi vì đây là giai đoạn mà mỗi cá nhân lĩnh hội những giá trị, chuẩn mực trong đó có cả những giá trị chuẩn mực quyết định phẩm chất, tính cách giới một cách chủ động và tích cực hơn. ở giai đoạn này các cá nhân có thể ý thức một cách sâu sắc về bản sắc giới và học cách đóng những vai trò giới của mình. Mặt khác, nếu xét về khía cạnh giới tính sinh học thì tuy trong cùng một giai đoạn phát triển, cùng một lứa tuổi nhng giữa con trai và con gái có sự phát triển khác nhau. Con gái thờng có những biến đổi về mặt sinh học sớm hơn con trai nên có sự nhận thức về bản sắc giới thờng là sớm hơn con trai. Nên trong việc giáo dục đạo đức cho con cái, các bậc cha mẹ đã phân biệt giáo dục giữa con trai và con gái.
“ . . .ở tuổi vị thành niên, con gái thờng có những hiểu biết về giới tính và phát triển sớm hơn con trai, “ nữ thập tam, nam thập lục ” con gái
phát triển từ lúc 13 tuổi còn con trai đến 16 tuổi mới phát triển nên phải chú ý giáo dục cho con gái sớm hơn con trai. . . ”
(Ông H . H, 65 tuổi, Chuyên viên, phờng Thịnh Quang, Hà Nội)
“. . . trong tuổi này, đặc điểm tâm sinh lý của con trai và con gái là khác nhau nên cần phải chú ý giáo dục cho con trai và con gái tuỳ thuộc vào từng lúc biến đổi đó . . .”
( Ông N.T, 44 tuổi, Công chức, phờng Thịnh Quang, Hà Nội)
Mặt khác, dù là trong xã hội truyền thống hay trong xã hội ngày nay, những phẩm chất, tính cách giới cơ bản vẫn đợc quy định cho mỗi giới. Xã hội vẫn luôn đòi hỏi ở ngời con trai sự mạnh mẽ, táo bạo, dũng cảm, kiên nhẫn. . .và ở ngời con gái là sự dịu dàng, ý tứ , cần cù, khéo léo. . .Vì vậy mà các bậc cha mẹ vẫn chú trọng đến những đặc điểm, phẩm chất ấy trong quá trình giáo dục con cái. Họ giáo dục cho con trai và con gái đúng với những gì mà xã hội mong đợi. Và nh đã phân tích ở trên, xu hớng ngời mẹ đảm nhận việc giáo dục cho con gái những đức tính của một ngời phụ nữ, cha đảm nhận việc dạy cho con trai những đặc điểm, phẩm chất của một ngời đàn ông vẫn chiếm u thế. Chúng tôi đã thực hiện một số cuộc phỏng vấn sâu và các bậc cha mẹ đã bầy tỏ quan niệm của mình về vấn đề này. Qua đó, ta có thể thấy rõ những ảnh hởng của bản sắc giới trong việc giáo dục đạo đức cho con cái thể hiện ở sự phân biệt giáo dục giữa con trai và con gái trong những nội dung giáo dục.
“ . . .ngoài những đức tính chung cần phải có, con trai và con gái cần có những đức tính theo giới tính ví dụ nh con trai phải nam tính con gái phải nữ tính . . .”
(Bà Đ.K.C, 51 tuổi, Cán bộ ngành Giáo Dục)
“ . . .vì tính cách của cháu gái và cháu trai khác nhau nên cần phải có sự giáo dục khác nhau. Trớc hết phải dạy cho con gái ý thức đợc mình là
con gái, phải mang trong mình những tố chất của một ngời con gái nh dịu dàng, thuỳ mị, cần cù, chịu thơng, chịu khó . . .”
(Ông N.V.B, 50 tuổi, Kế toán, phờng Thịnh Quang, Hà Nội)
“ . . .song song với việc định hình tính cách ở lứa tuổi vị thành niên thì sự phân biệt về giới tính cũng đợc định hình rõ. Vì vậy phải giáo dục cho cháu trai đức tính mạnh mẽ, nhanh nhẹn và cơ thể khoẻ mạnh còn giáo dục cháu gái phải khéo léo, dịu dàng, ý tứ. . .”
(Chị N.T.S, 37 tuổi, buôn bán, phờng Thịnh Quang, Hà Nội)
Nh vậy, một bộ phận lớn các bậc cha mẹ cho rằng giữa con trai và con gái ở giai đoạn vị thành niên có những sự khác nhau cơ bản về mặt giới tính sinh học ( tâm sinh lý) cũng nh những đặc điểm, phẩm chất, tính cách giới ( bản sắc giới). Chính vì những sự khác nhau ấy mà trong những nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên cũng cần phải có sự khác nhau. Điều này cho thấy đợc sự phân biệt về mặt giới và giới tính trong quan niệm của các bậc làm cha làm mẹ. Tuy nhiên, những lý do mà họ đa ra đều thể hiện sự mong muốn cho đứa con trai và con gái trong tuổi vị thành niên có thể nhận thức đợc và định hình cho mình những phẩm chất, tính cách cơ bản nhất và cần thiết nhất của mỗi giới trong các mối quan hệ xã hội của mình. Nói tóm lại yếu tố bản sắc giới vẫn có ảnh hởng nhất định trong việc giáo dục đạo đức cho con cái ở tuổi vị thành niên của các bậc cha mẹ trong gia đình đô thị hiện nay.
4.2. Sự phân biệt giáo dục đạo đức cho con trai và con gái ở lứa tuổi vị thành niên qua ph ơng pháp giáo dục của cha và mẹ :