Thuyết minh quy trình cơng nghệ lựa chọn Hố bơm

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Kim Huy Bình Dương 200m3 ngày.đêm (Trang 44 - 47)

3. Lưu lượng nước thải giai đoạn 2m 3/ngày

4.3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ lựa chọn Hố bơm

Hố bơm

Tất cả các dịng thải từ nhà máy theo hệ thống thốt nước thải sẽ được dẫn vào hố của trạm xử lý. Trước khi vào hố bơm, nước thải được đưa qua hệ thống song chắn rác thơ (10mm) nhằm loại bỏ rác hoặc các vật liệu dạng sợi lớn nhằm bảo vệ các cơng trình phía sau. Hố bơm được chia làm 2 ngăn, khi nước thải đi vào hố bơm, cát sẽ bị giữ lại ở ngăn đầu tiên. Tại đây cĩ đặt bơm chìm để bơm cát định kỳ lên sân phơi cát. Sau đĩ nước thải đi vào ngăn thứ 2 và được bơm lên bể điều hịa.

Bể điều hịa

Bể này sẽ điều hịa lưu lượng và tải lượng chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải. Bể điều hịa được thiết kế với dung tích lớn 2000 m3 đảm bảo sức chứa cho 2000 m3/ngày. Cánh khuấy chìm được lắp đặt trong bể nhằm hạn chế quá trình sa lắng cặn. Nước thải sau đĩ được bơm lên cụm xử lý hĩa lý

Bể keo tụ

Bùn lắng I

Bể Chứa Bùn

Bùn lắng II Bùn tuần hồn

Tại bể keo tụ, hĩa chất keo tụ chỉ được châm vào khi trong nước thải cĩ chứa các chất ơ nhiễm như kim loại nặng chưa được xử lý chủ yếu (Ni,..).. . Chất keo tụ giúp làm mất ổn định các hạt cặn cĩ tính “keo” và kích thích chúng kết lại với các cặn lơ lửng khác để tạo thành các hạt cĩ kích thước lớn hơn. Độ pH của nước thải trong bể keo tụ cũng được điều chỉnh đến giá trị tối ưu cho quá trình keo tụ.

Bể tạo bơng

Nước thải từ bể keo tụ được tiếp tục dẫn qua bể tạo bơng. Tương tự như bể keo tụ, tại bể tạo bơng, hĩa chất kích thích quá trình tạo thành các bơng cặn lớn hơn. Polymer anion được trộn với nước thải khi cĩ mặt các chất ơ nhiễm khơng cĩ khả năng phân hủy sinh học. Polymer anion cĩ tác dụng hình thành các “cầu nối” nhằm liên kết các bơng cặn lại với nhau tạo thành các bơng cặn cĩ kích thước lớn hơn nhằm nâng cao hiệu quả của bể lắng phía sau. Nước thải từ bể tạo bơng sẽ được dẫn qua bể lắng sơ cấp nhằm tách các bơng cặn ra khỏi nước thải.

Bể lắng sơ cấp

Tại bể lắng sơ cấp hình trụ, các chất rắn lắng được cĩ trong nước thải sẽ được lắng xuống bằng phương pháp trọng lực. Bể lắng sơ cấp cĩ thể giúp loại bỏ được khoảng 60% chất rắn lơ lửng và một phần BOD cĩ trong các hạt cặn hữu cơ. Bùn lắng dưới đáy bể lắng sơ cấp được chuyển đến hố chứa bùn hĩa lý (TK16) bằng thanh gạt bùn. Phần nước sau lắng được chảy tràn về trung hịa.

Bể Aeroten

Nước sau khi ra khỏi bể lắng I sẽ tự chảy về bể Aerotank. Ở đây khí được cung cấp nhờ các đĩa phân phối khí giúp cho quá trình hịa tan oxy được hiệu quả. Mục đích giai đoạn này là dựa vào hoạt động phân hủy của vi sinh vật làm giảm lượng hữu cơ trong nước thải cũng như làm đơng tụ các chất thải dưới dạng keo lắng. Sinh khối vi sinh vật tăng lên đồng thời, hàm lượng chất hữu cơ giảm đi.

Bể lắng thứ cấp

Hỗn hợp bùn & nước thải rời khỏi bể sinh học dính bám chảy tràn vào bể lắng hình chữ nhật nhằm tiến hành quá trình tách nước và bùn. Bùn sinh học lắng dưới đáy bể lắng thứ cấp được dẫn vào hố chứa bùn bằng thiết bị gạt bùn. Bùn thu được trong hố chứa bùn được bơm vào bể chứa bùn sinh học (TK17) nhằm tiến hành quá trình tách nước trước khi mang đi ép khơ. Nước thải sau tách bùn ở bể lắng được dẫn qua bể chứa nước trung gian.

Nước thải sau xử lý sinh học sẽ được kiểm ta chất lượng nước thải dầu ra, nếu thành phần chất vơ cơ (COD) và căn lơ lững (SS) vượt quá mức cho phép, nước thải sẽ được bơm từ bể chứa trung gian về cụm bể lọc đa lớp vật liệu và lọc than hoạt tính.

Bể lọc đa lớp vật liệu và than hoạt tính

Hệ thống lọc đa lớp vật liệu và lọc than hoạt tính được thiết kế dự phịng sẽ được kích hoạt nhằm loại bỏ hồn tồn các kim loại nặng, các chất rắn lơ lững này bằng cơ chế hấp phụ trong trường hợp cần thiết. Nước sau xử lý sẽ được xả vào bể khử trùng.

Bể khử trùng

Tại bể khử trùng, nước thải được trộn với chất khử trùng được cung cấp bởi hệ thống bơm định lượng nhằm tiêu diệt các vi khuẩn coliform. Bể khử trùng cũng được thiết kế các tấm chắn nhằm tạo sự khuấy trộn tốt nhất giữa nước thải và chất khử trùng. Nước thải sau xử lý sẽ tự chảy vào bể khử clo dư.

Bể chứa bùn sơ cấp

Bùn từ bể lắng thứ cấp được bơm vào bể chứa bùn thứ cấp để lưu trữ trước khi được bơm vào máy ép bùn băng tải. Từ bể chứa bùn, bùn sẽ được bơm vào máy ép bùn băng tải để tách nước.

Máy ép bùn băng tải

Máy ép bùn băng tải được sử dụng nhằm tách nước ra khỏi bùn. Đối với quá trình này, polymer sẽ được châm vào như là chất phụ trợ cho quá trình tách nước trong bùn. Bùn sau khi tách nước ở dạng bánh sẽ được mang đi chơn lấp hợp vệ sinh. Nước từ quá trình tách bùn sẽ được tuần hồn lại hố bơm.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Kim Huy Bình Dương 200m3 ngày.đêm (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w