Quá trình “đổi mới” đã đa nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh cha từng có. Chúng ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào sân chơi chung của thế giới. Những cải cách có hệ thống đã làm thay đổi xã hội Việt Nam nói chung và nền kinh tế nói riêng một cách cơ bản. Toàn cầu hoá, hợp tác hoá là xu thế khách quan, không thể đảo ngợc. Hiện nay, Việt Nam là thành viên của Hiệp hội các qQuốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đang đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Sự kiện đánh dấu quá trình hội nhập quan trọng là ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. Theo đó, Việt Nam cam kết mở cửa 55 phân ngành bao gồm cả dịch vụ kế toán - kiểm toán.
Hội nhập kinh tế nói chung và kế toán – kiểm toán nói riêng đã và đang mang lại cho chúng ta nhiều thuận lợi cũng nh những khó khăn, thách thức. Chính phủ đã có sự chuẩn bị tích cực, trong đó trọng tâm là thông qua tiến trình hội nhập hoàn toàn với quốc tế về kế toán – kiểm toán. Mục tiêu của tiến trình này là đến năm 2020, Việt Nam sẽ xuất khẩu đợc dịch vụ kiểm toán.
Chúng ta đang từng bớc thực hiện tiến trình đề ra. Cho đến nay, Bộ Tài chính đã ban hành 37 Chuẩn mực Kiểm toán và 26 Chuẩn mực Kế toán. Ngày 17/6/2003, Quốc hội đã thông qua Luật Kế toán. Ngày 30/3/2004, Chính phủ ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập. Đây là những hành lang pháp lý quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành.
Bên cạnh đó, sự phát triển đa dạng của các loại hình doanh nghiệp, những b- ớc tiến không ngừng của công nghệ thông tin, phần mềm kế toán đòi hỏi phải có
sự hoàn thiện và phát triển của chơng trình KT. Thông tin kế toán ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định kinh doanh. Vì thế, sự hoạt động hữu hiệu của hệ thống kế toán là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị. Điều này thúc đẩy mong muốn nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán để bắt kịp với yêu cầu quản lý.
Hơn nữa, xây dựng đợc quy trình kiểm toán hiệu quả là lợi thế hoạt động lớn nhất có thể có của bất kỳ công ty kiểm toán độc lập nào. Quy trình kiểm toán phù hợp giúp KTV giảm thiểu rủi ro, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, tăng sức cạnh tranh và uy tín cho công ty. Đối với riêng bản thân Công ty ACPA, nhu cầu này lại càng bức thiết do sự phát triển nhanh chóng về số lợng và loại hình khách hàng. Trong chiến lợc phát triển của Công ty, đối tợng khách hàng sẽ đợc mở rộng sang các doanh nghiệp Nhà nớc, các tổ chức phi lợi nhuận, các công ty cổ phần. Vì vậy, cải tiến chơng trình kiểm toán là nhiệm vụ hàng đầu của ACPA. Theo đó, các thủ tục kiểm toán đợc hoàn thiện theo các hớng sau:
Hoàn thiện quy trình kiểm toán phải tuân thủ chặt chẽ pháp luật và hệ thống Chuẩn mực Kế toán, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực đợc chấp nhận tại Việt Nam.
Hoàn thiện quy trình kiểm toán phải đảm bảo nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán đồng thời giảm thiểu chi phí thực hiện kiểm toán.
Hoàn thiện quy trình kiểm toán phải đáp ứng đợc xu thế hội nhập kinh tế nói chung và kế toán – kiểm toán nói riêng, đồng thời phải theo kịp tốc độ phát triển của khoa học - công nghệ.
Các thủ tục KT phải thống nhất, tránh việc thực hiện chồng chéo.
Kết hợp chặt chẽ với các công ty kiểm toán quốc tế, phù hợp với mục tiêu quốc tế hoá chất lợng dịch vụ của ACPA. Hoàn thiện chơng trình KT phải đặt trong từng công việc cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề thực tế phát sinh.
Việc hoàn thiện phải mang tính kế thừa và phát triển, mỗi quy trình kiểm toán đa ra phải có sự xem xét cụ thể u, nhợc điểm. Từ đó, phát huy mặt mạnh, khắc phục và sửa chữa mặt yếu.
Hoàn thiện quy trình kiểm toán phải tiến hành trên tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Riêng với chu trình tiền lơng – nhân viên, ACPA đang nỗ lực hoàn thiện để phù hợp với đòi hỏi của khách hàng. Đặc biệt, khi mà tình trạng đình công tại các công ty, nhất là các công ty nớc ngoài ngày càng phổ biến thì yêu cầu hoàn thiện chu trình tiền lơng – nhân viên ngày càng bức thiết.