Nguyên tắc và tiêu chuẩn phân loạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện bảng phân loại giáo dục - đào tạo và danh mục nghề nghiệp (Trang 26 - 28)

Bảng danh mục nghề nghiệp về bản chất là bản liệt kê và sắp xếp tên các nghề trong xã hội một cách khoa học thống nhất dựa trên một số tiêu chuẩn và nguyên tắc nhất định.

Nguyên tắc cơ bản trong việc xác định và đặt tên nghề là phải ngắn gọn,

phổ thông (th−ờng dùng), dễ hiểu và hiện đại để tránh tâm lý e ngại vì tên nghề

cho ng−ời lao động.

Danh mục nghề nghiệp đ−ợc phân loại dựa trên hai khái niệm chủ yếu , đó là loại công việc đang làm và khái niệm tay nghề

Loại công việc là tập hợp các nhiệm vụ và trách nhiệm gắn liền với

ph−ơng tiện và công cụ để thực hiện nó. Loại công việc là cơ sở để phân loại

nghề

Tay nghề là khả năng thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm của một

nghề đòi hỏi. Tay nghề đ−ợc biểu hiện trên hai mặt – trình độ tay nghề và

Trình độ tay nghề là mức độ thành thạo trong công việc, là sự kết hợp của mức độ phức tạp và phạm vi mà nhiệm vụ và trách nhiệm phải giải quyết,

còn chuyên sâu tay nghề đ−ợc xác định từ lĩnh vực chuyên môn, phạm vi tri

thức mà công việc đòi hỏi, theo công cụ, máy móc sử dụng, theo nguyên vật

liệu dùng trong sản xuất và các chủng lọai hàng hoá và dịch vụ đ−ợc sản xuất

ra.

Để phục vụ cho công tác quản lý trong n−ớc và đảm bảo yêu cầu so sánh

quốc tế, Danh mục nghề nghiệp đ−ợc chia ra 4 mức tay nghề khái quát:

Mức tay nghề thứ nhất: Không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật

Mức tay nghề thứ hai: t−ơng đ−ơng với trình độ chuyên môn kỹ thuật sơ

cấp hoặc công nhân kỹ thuật

Mức tay nghề thứ ba: t−ơng ứng với trình độ trung học chuyên nghiệp

hoặc cao đẳng

Mức tay nghề thứ t−: t−ơng ứng với trình độ đại học và t−ơng đ−ơng trở

lên

Việc sử dụng các phân tổ về tiêu chuẩn và trình độ học vấn để hình thành 4 mức tay nghề không có nghĩa là tay nghề cần thiết cho việc thực hiện các

nhiệm vụ và trách nhiệm của một nghề chỉ có đ−ợc thông qua quá trình giáo

dục đào tạo chính qui, mà tay nghề của một ng−ời còn có thể đ−ợc thông qua

đào tạo không chính qui hoặc do tích luỹ kinh nghiệm.

Nh− vậy, khi phân loại nghề phải chú ý đến tiêu chuẩn và trình độ của

nghề. ở Việt Nam, trong chế độ tiền l−ơng Nhà n−ớc qui định đối với công

chức, viên chức phải dựa vào tiêu chuẩn nghiệp vụ, chuyên môn; đối với công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân dựa vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật mà trong tiêu chuẩn đ−ợc xây dựng

nói chung thì có yếu tố trình độ thông qua đào tạo cụ thể:

a, Đối với công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp: trình độ đào tạo

theo yêu cầu của nghề đ−ợc đánh giá theo 10 cấp độ phức tạp về đào tạo:

1. Học hết phổ thông cơ sở (chỉ cần tiếp cận qua h−ớng dẫn thời gian

ngắn có thể làm ngay đ−ợc)

2. Học hết phổ thông trung học hoặc phổ thông cơ sở có qua lớp nghiệp vụ từ 3 đến 6 tháng

3. Học hết phổ thông trung học qua đào tạo nghiệp vụ 6 tháng + 1 năm hoặc phổ thông trung học qua đào tạo từ 3 đến 6 tháng

4. Học hết phổ thông trung học qua 1 lớp nghiệp vụ trên 1,5 năm hoặc qua một số lớp nghiệp vụ (từ 2 trở lên) từ 3 đến 6 tháng

5. Qua đào tạo trung học chuyên nghiệp (trung cấp đúng nghề), phổ

thông trung học qua lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ 1,5 năm

7. Tốt nghiệp đại học (đúng nghề) hoặc trung học chuyên nghiệp thêm nhiều lớp đào tạo chuyên đề trên 2 năm

8. Tốt nghiệp đại học + bồi d−ỡng sau đại học chuyên sâu từ 2 năm trở

lên, hoặc đại học + một lớp chuyên đề d−ới 1 năm từ 2 lớp trở lên

9. Cần nhiều bằng đại học (từ 2 trở lên) hoặc trên đại học qua một số chuyên ngành sâu trên 1 năm

10. Cần nhiều bằng đại học hoặc trên đại học + nhiều chuyên ngành trên 2 năm

b, Đối với công nhân sản xuất, kinh doanh: các bậc kỹ thuật hệ số lao

động phức tạp đ−ợc xây dựng căn cứ vào thời gian cần thiết đáp ứng yêu cầu

của nghề hoặc công việc, cụ thể:

-Trình độ văn hoá phổ thông hệ 10 năm cần thiết để có thể vào học

nghề(không lấy theo trình độ văn hoá phổ thông thực tế của ng−ời vào học

nghề);

-Tổng thời gian (đào tạo nghề + bổ túc + bồi d−ỡng nâng cao trình độ tay

nghề) để đạt bậc hiện giữ (thấp nhất hoặc cao nhất); thời gian này đ−ợc qui đổi

về thời gian học văn hoá phổ thông là 1 năm học bằng 1,75 năm học phổ thông; -Thời gian làm việc, tích luỹ kinh nghiệm từ khi vào nghề đến khi đạt

bậc cao nhất (trừ thời gian bổ túc + bồi d−ỡng tay nghề tính trong thời gian nói

trên); thời gian này đ−ợc qui đổi về thời gian học văn hoá phổ thông là 1 năm

tích luỹ bằng 0,83 năm học phổ thông;

- 7,5 năm: trình độ văn hoá phổ thông cần thiết và thời gian học nghề, tập sự làm công việc giản đơn nhất trong tất cả các nghề hoặc nhóm nghề

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện bảng phân loại giáo dục - đào tạo và danh mục nghề nghiệp (Trang 26 - 28)