Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu te094 (Trang 66 - 67)

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao CLSP của dây chuyền lắp ráp xe máy ở

2.1.Cơ sở lý luận

2. Biện pháp thứ hai: Xây dựng và hoàn thiện nhóm chất l“ ợng ”

2.1.Cơ sở lý luận

Cũng nh quản trị kinh doanh nói chung, quản trị chất lợng nói riêng là khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật. Khoa học thì có thể là những nguyên tắc chung cho mọi doanh nghiệp, còn nghệ thuật thì rất dễ áp dụng tuỳ thuộc vào từng điều riêng có của doanh nghiệp. Khoa học quản lý chất lợng đã phát triển từ rất sớm và tồn loại hình thức khácnhau. Trớc đây quản lý chất lợng ở nớc ta chủ yếu đều qui bằng phơng pháp kiểm tra. Giống nhiều nh những doanh nghiệp Nhà nớc khác công ty điện máy - xe đạp - xe máy cũng lập ra phòng KCS nhng qua nhiều việc áp dụng phơng pháp này xuất hiện nhiều tồn tại. Đến nay, khoa học quản lý chất lợng trên thế giới đề cập nhiều đến quản lý chất lợng đồng bộ (TQM). Đây thực sự là một phơng pháp quản lý tiên tiến.

Muốn áp dụng TQM một cách có hiệu quả, trớc hết cần có sự hoạt động của nhóm chất lợng ăn sâu vào các doanh nghiệp.

Nhóm chất lợng là một nhóm nhỏ gồm từ 3 đến 10 ngời đợc lập ra để thực hiện các hoạt động quản lý chất lợng dựa trên tinh thần tự nguyện, tự ý và tự quản. Họ thờng xuyên gặp gỡ để thảo luận, trao đổi một chủ đề có ảnh hởng lớn đến công việc hoặc nơi làm việc của họ nhằm mục đích hoàn thiện chất lợng công việc cũng nh cải thiện môi trờng làm việc. Thành viên của nhóm là những công nhân làm việc trong cùng một công đoạn sản xuất.

Nhóm chất lợng mang nhiều lợi thế trong việc huy động sức mạnh tổng hợp, tài năng và trí tuệ của mọi ngời nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng đó là:

- Tạo nên sự cộng hởng làm tăng năng suất lao động. - Có nhiều sáng kiến cải tiến và nâng cao CLSP. - Việc ra quyết định tập thể sẽ đúng đắn hơn.

- Tạo động lực khuyến khích sự thi đua giữa cá nhân trong cùng một nhóm hoặc giữa các nhóm khác nhau góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh trong toàn công ty.

Một phần của tài liệu te094 (Trang 66 - 67)