Hợp tỏc quốc tế

Một phần của tài liệu Bảo tồn và quản lí động vật hoang dã ở Việt Nam (Trang 47 - 49)

3. Cỏc biện phỏp bảo tồn và sử dụng động vật hoang dó

3.6.Hợp tỏc quốc tế

Tăng cường hợp tỏc quốc tế chẳng những tạo nờn những nguồn lực mới để tăng cường bảo tồn ĐDSH của nước ta đồng thời gúp phần vào việc bảo vệ mụi trường và bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn toàn cầu.

Nếu cú cỏch tiếp cận đỳng, Việt Nam sẽ thu hỳt được ngày càng nhiều hơn cỏc nguồn tài trợ về tài chớnh và kỹ thuật từ nhiều dự ỏn hợp tỏc quốc tế về quản lý KBTTN và bảo tồn ĐDSH.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, hoạt động hợp tỏc quốc tế trong vấn đề kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD ở Việt Nam vẫn cũn rất hạn chế và mới chỉ ở những bước ban đầu. Trong lĩnh vực quản lý buụn bỏn quốc tế cỏc loài ĐVHD, thực hiện Cụng ước CITES, Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc cú cơ hội hợp tỏc song phương, đa phương nhằm kiểm soỏt việc buụn bỏn tài nguyờn động thực vật. Thụng qua hội nghị cỏc nước thành viờn CITES (2 năm một lần), Việt Nam sẽ đúng gúp một phần trong việc đưa ra cỏc Quyết định liờn quan đến việc cấm hay hạn chế buụn bỏn quốc tế mẫu vật của bất kỳ một loài nào

Hoạt động hợp tỏc quốc tế cũng được thực hiện ở nhiều hỡnh thức khỏc như thực hiện cỏc chương trỡnh nghiờn cứu chung về tỡnh hỡnh buụn bỏn động thực vật hoang dó ở Việt Nam và một số nước trong khu vực, hợp tỏc bằng cỏc chương trỡnh hỗ trợ đào tạo về thực thi CITES và trong một số dự ỏn thực hiện ở hệ thống Rừng Đặc dụng của Việt Nam cũng đề cập đến việc kiểm soỏt hoạt động buụn bỏn ĐVHD và thiết lập cỏc trung tõm cứu hộ động, thực vật hoang dó sau khi thu giữ. Tuy nhiờn cỏc dự ỏn và chương trỡnh này cũng mới chỉ được thực hiện ở cấp trung ương chủ yếu tập trung vào Bộ NN & PTNT, Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trường (nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường) và Bộ Thuỷ sản và đối tỏc của cỏc cơ quan Việt

Nam là cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc quỹ tài trợ, Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP, IUCN, WWF, DANIDA, TRAFFIC…).v.v.

Về phớa cỏc cơ quan thực thi phỏp luật liờn quan đến vấn đề quản lý hoạt động bảo vệ ĐVHD như Tổng cục Hải quan, Bộ Cụng an, Cục Quản lý Thị trường, Cục Thỳ y thỡ cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế chỉ nằm trong giới hạn của cỏc ngành. Việc kiểm soỏt ĐVHD vẫn ớt được nhắc tới.

Tổ chức Interpol Việt Nam mặc dự kết hợp với mạng lưới Interpol quốc tế để kiểm soỏt tội phạm xuyờn quốc gia nhưng chưa cú cỏc hoạt động cụ thể cho cụng tỏc kiểm soỏt buụn bỏn động, thực vật hoang dó.

Ở cỏc địa phương, hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực kiểm soỏt ĐVHD cũng tương tự như ở cấp trung ương nghĩa là hầu như chưa cú hoạt động nào, cỏ biệt cú một số Chi cục Kiểm lõm cú cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế mà hỡnh thức hợp tỏc vẫn chỉ là hợp tỏc trong cỏc dự ỏn, cú thể nờu một số dự ỏn chớnh như: Dự ỏn PARC ở Ba Bể (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyờn Quang) và Yokdon (Đăk Lăk); Dự ỏn Phỏt triển kinh tế vựng đệm VQG Pự Mỏt (Nghệ An); Dự ỏn Bảo tồn VQG Cỏt Tiờn (Đồng Nai, Lõm Đồng); Dự ỏn Trung tõm cứu hộ cỏc loài linh trưởng và trung tõm cứu hộ rựa ở VQG Cỳc Phương (Ninh Bỡnh)….

Núi chung, hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực quản lý buụn bỏn ĐVHD ở Việt Nam vẫn cũn ở mức độ khởi đầu. Tuy chỳng ta đó cú một số hoạt động hợp tỏc quốc tế đang được thực hiện nhưng cũn manh mỳn, thiếu gắn kết. Cỏc hoạt động hợp tỏc này thường giới hạn ở cỏc dự ỏn hay cỏc chương trỡnh hợp tỏc giữa cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc cơ quan của Việt Nam.

ƒ Hoạt động HTQT với cỏc nước Đụng Dương và khu vực ASEAN Với Lào: Hiện tại, Lào chưa phải là thành viờn của Cụng ước CITES. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đó cú cỏc hợp tỏc với Lào (Cục Lõm Nghiệp, Bộ Nụng Lõm), đặc biệt là với cỏc tỉnh biờn giới, trong cụng tỏc bảo tồn ĐDSH thụng qua Diễn Đàn ĐDSH, và một số hợp tỏc giữa Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường (Nay là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường), Bộ NN & PTNT. Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cú kế hoạch hỗ trợ Lào trong việc tham gia cụng ước này.

Với Campuchia: Campuchia là thành viờn cụng ước CITES. Ngoài những trao đổi thụng tin theo hệ thống của cụng ước, Việt Nam và Campuchia chưa cú hợp tỏc song phương trong lĩnh vực kiểm soỏt buụn bỏn động, thực vật hoang dó. Giữa hai cơ quan Thẩm quyền quản lý đó cú sự gặp gỡ, tiếp xỳc cỏ nhõn nhưng chưa cú hợp tỏc chớnh thức.

Theo Cục Kiểm Lõm (Bộ NN&PTNT) Việt Nam, Cơ quan Thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (2003), thỡ trong tương lai gần, Việt Nam sẽ cú cỏc chương trỡnh phối hợp làm việc về quản lý buụn bỏn ĐTVHD với Campuchia và Lào.

Với cỏc nước ASEAN khỏc: Hiện tại, ngoài cỏc trao đổi thụng tin và học thuật theo hệ thống CITES, Việt Nam chưa cú cỏc hoạt động hợp tỏc cụ thể với cỏc nước khỏc trong khu vực Đụng Nam Á. Mới đõy nhất (9- 2003), Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Malaysia đó sang thăm và trao đổi kinh nghiệm với cỏc cơ quan CITES Việt Nam.

ƒ Hoạt động hợp tỏc quốc tế với Trung Quốc trong lĩnh vực

ĐVHD:

Đó cú những cuộc trao đổi nghiệp vụ và xõy dựng quan hệ hợp tỏc song phương giữa CITES Việt Nam và CITES Trung Quốc trong những năm gần đõy, trong đú cú Bản Ghi nhớ về hợp tỏc giữa Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES của Việt Nam và Trung Quốc, nhằm thảo luận về tăng cường hợp tỏc giữa hai nước trong vấn đề kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD. Hai năm một lần, hai cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES của Việt nam và Trung quốc họp để trao đổi về chuyờn mụn. Tuy nhiờn, việc hợp tỏc cụ thể tại biờn giới Việt - Trung trong vấn đề kiểm soỏt cú hiệu quả buụn bỏn ĐVHD vẫn chưa được cụ thể hoỏ. Đặc biệt, việc trao đổi, giao ban định kỳ giữa cỏc đơn vị ở cửa khẩu cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ “giao lưu” trong lĩnh vực này.

Kết quả khảo sỏt ở khu vực biờn giới giữa Việt nam và Trung Quốc cho thấy giữa hai tỉnh biờn giới Quảng Ninh (Việt Nam) và Quảng Tõy (Trung Quốc) chưa cú quan hệ quốc tế trong lĩnh vực kiểm soỏt buụn bỏn động, thực vật hoang dó. Cỏc đơn vị chức năng như: Chi cục Kiểm lõm, Cục hải quan và Chi cục Quản lý Thị trường Quảng Ninh chưa cú hợp tỏc gỡ với phớa Trung Quốc, đặc biệt là vấn đề kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD, ngoại trừ một số lần giao lưu giữa hai bờn.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và quản lí động vật hoang dã ở Việt Nam (Trang 47 - 49)