Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu tc546 (Trang 27 - 39)

II. Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam

1. Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất công nghiệp

a. Kết qủa đạt đợc.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ viên chức, công nhân tòan ngành công nghiệp, trong 4 năm (2001-2004) ngành công nghiệp Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. Từ năm 2000-2005 ngành công nghiệp đã khắc phục nhiều khó khăn, phát huy tiềm năng, tăng cờng hợp tác, vợt qua nhiều thách thức trong cạnh tranh để hòan thành tốt nhiệm vụ kế hoạch hàng năm Nhà nớc giao, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ IX đã đề ra. Việt Nam tiến tới chú trọng phát triển công nghiệp mũi nhọn, phát huy lợi thế tiềm năng sẵn có ở nớc ta, và giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp.

Trong mấy năm qua giá trị sản xuất công nghiệp liên tục nâng cao, có nhiều ngành công nghiệp có đóng góp to lớn vào tăng trởng của tòan ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu của nhân dân và có các mặt hàng xuất khẩu qua các quốc gia khác. Trong giai đoạn 2001-2005, hoạt động xuất có những b ớc phát triển quan trọng, hàng hóa Việt Nam đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng mới, nhất là thị trờng Mỹ, đến năm 2005 đã có thêm hai nhóm hàng vợt qua 1 tỷ USD là sản phẩm gỗ và hàng điện tử và linh kiện máy tính, đ a danh mục mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD từ 4 mặt hàng năm 2001 (dầu thô 7,38 tỷ, dệt may 4,8 tỷ, giày dép 3 tỷ, thủy sản 2,7 tỷ, hàng điện tử và linh kiện máy tính 1,44 tỷ, sản phẩm gỗ 1,52 tỷ, gạo 1,2 tỷ). Kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 2005 dự kiến 32,23 tỷ USD gấp 2,22 lần năm 2000. Trong đó riêng hàng công nghiệp đạt 2,45 tỷ USD gấp 2,42 lần. Tỷ trọng hàng công nghiệp đã tăng từ 69,9% năm 2000 lên 75,2% năm 2004 và dự kiến 76% năm 2005. Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của nớc ta giai đoạn 2001-2005 tăng mạnh.

Vốn đầu t cho công nghiệp tăng cả về tỷ trọng và số lợng. Năm 2000 tăng 362.372 tỷ đồng chiếm 35,2% tăng gấp 22 lần so với năm 1990. Tổng

đầu t ngành công nghiệp cả nớc 5 năm từ 2001-2005 ớc đạt 448 ngàn tỷ đồng và tăng dần qua các năm. Tuy trong giai đoạn 2001-2003 vốn đầu t ngành công nghiệp thực hiện thấp hơn so với dự kiến, chỉ bằng 49% tổng số vốn đầu t 2001-2005, nhng năm 2004, 2005 lợng vốn đầu t thực hiện đã tăng khá. Do bố trí cơ cấu đầu t thực hiện nên trong thời gian tổ chức, sắp xếp lại mạng lới doanh nghiệp, đã làm cho sản xuất liên tục đạt tốc độ tăng trởng cao. Nhiều sản phẩm quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng cao.

Phát triển ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu chung của nền kinh tế và của chính bản thân ngành công nghiệp.

+ Theo cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân: tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng liên tục từ 36,7% năm 2000 lên 40,1% năm 2004 và dự kiến đạt 41% năm 2005.

+ Theo cơ cấu các thành phần kinh tế trong công nghiệp, tỷ trọng khu vực doanh nghiệp nhà nớc năm 2000 giảm xuống 41,8%, năm 2004 chỉ còn 37,1% và dự kiến năm 2005 còn 34,3%. Khu vực ngòai quốc doanh năm 2000 giảm xuống 22,3%. Từ năm 2000 đến nay nhờ thực hiện luật hợp tác xã, luật Doanh nghiệp và thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nên tỷ trọng của khu vực này năm 2004 là 26,9% và năm 2005 ớc khoảng 28,5%. Khu vực có vốn đầu t nớc ngòai từ năm 2001 đến năm 2003 giảm dần còn 35,8% và tăng dần trở lại trong năm 2004 và 2005 dự kiến khoảng 37,2% do tình hình thu hút đầu t nớc ngòai có chuyển biến tích cực hơn.

+ Trong nội bộ ngành công nghiệp, cơ cấu đã từng bớc đợc dịch chuyển theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến từ 79,7% năm 2000 tăng lên 82,9% năm 2004 và dự kiến khoảng 84,9% năm 2005; giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác từ 13,8% năm 2000 xuống còn 10,8% năm 2004 và dự kiến khoảng 9,1% năm 2005; tơng tự công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc giảm từ 6,5% xuống 6,2% năm 2004 và 6% năm 2005.

Nhìn chung cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực cả về ngành và thành phần kinh tế phù hợp với định hớng phát triển kinh tế – xã

hội mà Đại hội Đảng tòan quốc lần IX đã đề ra. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tác tăng lên, ngành công nghiệp chế biến đã bớc đầu khai thác đợc các lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu.

Công nghiệp không ngừng phát triển đã tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Năm 2000 ngành công nghiệp có hơn 3,3 triệu lao động, chiếm 9% tổng số lao động cả nớc. Trong 5 năm 2001-2005 số lao động ngành công nghiệp tăng thêm 2,31 triệu ngời nâng tổng số lao động năm 2005 lên 5,62 – 5,7 triệu ngời chiếm khoảng 11,6% lao động tòan xã hội. Tuy nhiên, chất lợng lao động vẫn còn bất cập, lực lợng lao động công nghiệp cha qua đào tạo, cha có kỹ năng lớn, năng suất lao động cha cao. Một số đợc đào tạo từ các trờng đại học, cao đẳng ít có cơ hội tìm đ… ợc việc làm phù hợp với nghề nghiệp nên cha phát huy đợc năng lực.

Ngòai ra công nghiệp còn là đầu mối tạo nguồn thu ngân sách. Tính đến năm 2005 là tổng thu ngân sách của các doanh nghiệp thuộc bộ ớc đạt 37,886 triệu đồng tăng 44,38% so với thực hiện năm 2004.

Kết quả sản xuất công nghiệp trong sáu năm qua đã hớng đầu t cho phát triển công nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác nhằm tăng nhanh quá trình xuất khẩu các mặt hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc và phục vụ cho việc xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách nhà nớc, từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo môi trờng để công nghiệp ngày càng phát triển. Sự phát triển của ngành công nghiệp thể hiện qua hai chỉ tiêu: giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm.

1. Giá trị sản xuất.

Biểu III.1. Giá trị sản xuất công nghiệp từ 2000-2005 (theo giá cố định năm 1994)

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm Giá trị sản xuất

2000 198.326,1 2001 227.342,4 2002 261.092,4 2003 305.080,4 2004 355.623,0 2005 416.863,0

Qua biểu trên ta thấy nền công nghiệp Việt Nam qua 6 năm đã có bớc phát triển mạnh mẽ. Giá trị sản xuất năm 2000 là 198,326.1 tỷ đồng nhng đến năm 2005 đã lên tới con số 416,623 tủ đồng, tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000 và gấp 8,49 lần so với năm 1990. Năm 2005 tổng sản phẩm trong nớc đạt 8,43%, vợt xa so với con số 7,79% của năm 2004, trong đó khu vực công nghiệp đạt 10,6%. Đây là mức tăng trởng cao nhất trong vòng 9 năm qua kể cả năm 1999. So với các nớc trong khu vực Đông á thì tốc độ tăng trởng của Việt Nam là cao thứ hai và chỉ đứng sau Trung Quốc. Điều này thúc đẩy nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển.

* Xét theo khu vực sở hữu, khu vực kinh tế nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, khoảng 38-39% giai đoạn 2001-2005. Tuy nhiên khu vực kinh tế t nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) là hai khu vực dẫn đầu về tốc độ tăng trởng GDP. Khu vực kinh tế ngòai quốc doanh tiếp tục đóng góp lớn nhất cho tăng trởng kinh tế. Năm 2005 khu vực có vốn đầu t nớc ngòai càng thể hiện rõ hơn là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 15,9% GDP, 34,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (nếu không tính dầu thô) và tạo gần 900 nghìn việc làm trực tiếp cùng hàng triệu việc làm gián tiếp.

Cơ cấu kinh tế là vấn đề mà không một quốc gia nào không quan tâm chú ý đến vì nó quyết định sự cạnh tranh của nền kinh tế và hiệu quả nền sản xuất xã hội của một nớc. Cơ cấu công nghiệp có thể nghiên cứu theo các nội dung khác nhau: cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu theo ngành.

a.1.1. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo thành phần kinh tế.

Để nghiên cứu cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế, có thể quan sát biểu III.2.

Biểu III.2. Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam theo thành phần kinh tế (theo giá cố định năm 1994)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Toàn ngành DNNN Trong đó Ngoài

quốc DN có vốn đầu Trung - ơng Địa ph- ơng 2000 198.326,1 82.897,0 54.962,1 27.935,0 44.144,0 71.285,0 2001 227.342,4 93.434.4 62.118,9 31.315,5 53.647,0 80.261,0 2002 261.092,4 105.119,4 69.640,1 35.479,3 63.474,4 92.498,6 2003 305.081,0 117.637,0 80.917,0 36.720,0 78.292,0 109,152,0 2004 355.623,0 131.658,0 92.904,0 38.754,0 95.776,0 128.189,0 2005 416.863,0 143.074,0 105.095,0 37.979,0 118.858,0 154.931,0

Qua biểu III.2 ta thấy ở tất cả các thành phần kinh tế, giá trị sản xuất công nghiệp đều có chiều hớng tăng lên theo thời gian nhng tốc độ tăng thì khác nhau.

Để thấy đợc rõ sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, từ biểu III.2 ta tính đợc cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam biểu III.3.

Biểu III.3. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế thời kỳ 2000-2005.

Năm Toàn ngành DNNN Trong đó Ngoài

quốc DN có vốn đầu Trung - ơng Địa ph- ơng 2000 100 41,8 27,71 14,09 22,3 35,9 2001 100 41,1 27,32 13,78 23,6 35,3

2002 100 40,3 26,67 13,63 24,3 35,4 2003 100 38,6 26,52 12,08 25,7 35,8 2004 100 37,0 26,12 10,88 26,9 36,0 2005 100 34,3 25,21 9,09 28,55 37,2

Nhìn vào biểu III.3: ta đánh giá đợc Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực quốc doanh có xu hớng giảm đi rõ rệt. Khu vực ngòai quốc doanh tăng dần qua các năm. Khu vực có vốn đầu t nớc ngòai từ năm 2000 giảm xuống dần còn 35,8% đến năm 2003 và tăng dần vào năm 2004 và 2005.

* Xét riêng khu vực quốc doanh.

- Khu vực quốc doanh do trung ơng quản lý chiếm tỷ trọng cao hơn so với khu vực quốc doanh do địa phơng quản lý. Năm 2000 đóng góp vào giá trị sản xuất tòan ngành là 54.962,1 tỷ đồng chiếm 25,21% toàn ngành. Nhiều loại sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trờng, đã đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của nhân dân và góp phần thúc đẩy tạo đà cho nền kinh tế phát triển.

- Khu vực quốc doanh do địa phơng quản lý cũng đóng góp một phần không nhỏ vào giá trị sản xuất tòan ngành. Năm 2000 đóng góp vào giá trị sản xuất tòan ngành là 27.935 tỷ đồng chiếm 14,09% tòan ngành và đến năm 2005 thì đạt 37.979 tỷ đồng chiếm 9,09% tòan ngành.

Nhận xét: Khu vực kinh tế Nhà nớc chuyển dịch theo hớng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo của ngành với tỷ trọng 34,3% (giảm 2,7% so với năm 2004) và tăng 8,7% trong đó doanh nghiệp nhà nớc trung ơng chiếm tỷ trọng 25,2% và tăng 13,1% và doanh nghiệp địa phơng chiếm tỷ trọng 9,1% và giảm 2%.

* Xét riêng khu vực ngòai quốc doanh: giá trị sản xuất khu vực công nghiệp ngòai quốc doanh có xu hớng tăng lên trong giai đoạn 2000-2005. Năm 2000 giá trị sản xuất chỉ chiếm tỷ trọng 22,3% đến năm 2005 thì chiếm 28,5% (tăng 1,6% so với năm 2004) và tăng 24,1% cao nhất trong các khu vực kinh tế do có thêm nhiều doanh nghiệp mới đi vào sản xuất, một số doanh nghiệp hiện có mở rộng quy mô sản xuất; mặt khác còn có sự thông thoáng hơn

của các cơ chế, chính sách điều hành kinh tế vĩ mô và sự năng động của các doanh nghiệp thuộc khu vực này trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Xét riêng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: khu vực tiếp tục có vai trò quan trọng đối với tăng trởng công nghiệp. Năm 2000 giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng 35,9% toàn ngành và đến năm 2005 chiếm tỷ trọng 37,2% tổng giá trị sản xuất tòan ngành, tăng 1,2% so với 2004 và có tốc độ tăng tr ởng 20,9%. Đây là khu vực có năng lực cạnh tranh khá ở cả thị trờng trong nớc và xuất khẩu, nhất là các doanh nghiệp mới đợc đầu t trong những năm gần đây do đ- ợc đầu t trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ tơng đối cao; đồng thời phát huy đ- ợc lợi thế thơng hiệu và thị trờng của công ty mẹ ở nớc ngoài.

a.1.2. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành cấp I thời kỳ 2000-2005

Giá trị sản xuất công nghiệp chia thành ba nhóm ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp điện gaz và nớc. Để phản ánh tình hình biến động giá trị sản xuất công nghiệp ngành cấp I ta có biểu III.4.

Biểu III.4. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành cấp I thời kỳ 2000-2005

Năm Toàn ngành CN khai thác CN chế biến CN điện gas, n- ớc GTSX (tỷ đồng) Tỷ trọng GTSX (tỷ đồng) Tỷ trọng GTSX (tỷ đồng) Tỷ trọng GTSX (tỷ đồng) Tỷ trọng 2000 198.326,1 100 27.334,6 13.78 158.097,9 79,7 12.893,6 6.50 2001 227.342,4 100 29.097,2 12.80 183.541,9 80 14.703,3 6.47 2002 261.080,4 100 30.326,4 11.62 213.096,6 81.8 17.069,4 6.54 2003 305.080,4 100 32.762,2 10.74 252.886,1 82.9 19.432 6.37 2004 355.623,0 100 37.479,0 10.54 296.288,0 83.3 21.886 6.15 2005 416.863,0 100 37.075,0 9.10 414.180,0 84.9 24.941 5.98

Qua biểu III.4 tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam có sự biến đổi rõ rệt. Đi đầu là ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng trong giai đoạn 2000-2005. Năm 2000 chiếm tỷ trọng 79,7% đến năm 2005 đạt 84,9%. Ngành công nghiệp chế biến luôn khẳng định vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế ở n ớc ta. Sau đây là một vài ví dụ điển hình.

+ Ngành dệt may: Do mở đợc thị trờng xuất khẩu Hoa Kỳ cùng với việc duy trì các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, EU và các thị trờng khác nên ngành dệt may đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, xuất khẩu tăng bình quân 5 năm là 20,5%/ năm. Các sản phẩm chủ yếu của ngành cũng tăng trởng khá, nh sợi tăng 14,5%/năm, vải lụa thành phẩm 6,9%/năm, quần áo dệt kim 8%/năm, quần áo may sẵn 24,9%/năm. Hiện nay ngành dệt may đang nỗ lực thực hiện các dự án sản xuất nguyên liệu phụ liệu đầu vào nh chuẩn bị hình thành trung tâm nguyên phụ liệu dệt may da giày, đa vào hoạt động khu cụm công nghiệp dệt, nhuộm, và tăng c… ờng năng lực thiết kế mẫu mốt khả năng nắm bắt thị hiếu của từng thị trờng để tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất khẩu.

+ Ngành da giày: Đây là ngành phụ thuộc rất lớn vào khách đặt hàng mà thực chất là gia công theo đơn hàng của các doanh nghiệp nớc ngoài do năng lực để tiếp cận thị trờng nớc ngòai. Sáng tác mẫu mốt, chủng loại sản phẩm mới để chào hàng của doanh nghiệp trong nớc còn hạn chế. Do vậy mặc dù kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng từ 1,46 tỷ USD năm 2000 đến 2,7 tỷ USD năm 2004 và dự kiến khoảng 3 tỷ USD năm 2005. Bình quân 5 năm tăng 15,5%/năm nhng giá trị gia tăng không cao, tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liện trong nớc còn thấp 10-20% và ngành thuộc da cha phát triển.

+ Ngành bia, rợu, nớc giải khát: Nhờ các cơ chế chính sách khuyến khích đầu t, đa dạng hóa các thành phần kinh tế nên ngòai bia rợu nớc giải khát đã có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm qua với sự tham gia của cả 3 khu vực quốc doanh, địa phơng và đầu t nớc ngòai, trong đó quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo. Sản lợng bia tăng bình quân 12,1%/năm, nhiều nhãn bia ngoại nổi tiếng nh Hà Nội, Sài Gòn đã trở thành sản phẩm đ… ợc ngời tiêu

Một phần của tài liệu tc546 (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w