II. Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam 1996-
A. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân
Vị trí nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nớc, nhng dù ở giai đoạn phát triển nào, nhiều loại sản phẩm của nông nghiệp không thể thay đợc bằng sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác. Với t cách là một bộ phận hợp thành của hệ thống kinh tế quốc dân, sự phát triển của nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ. Đó là nguyên tắc để xác định vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đợc phản ánh trớc hết ở tơng quan tỷ phần đóng góp của các ngành trong GDP và sự thay đổi của chúng.
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Đơn vị: %
Cơ cấu ngành kinh tế 1996 1997 1998 1999 2000 Ước
2001 Thay đổi sau 10 năm Tổng số: 100 100 100 100 100 100 - Nông nghiệp 27,76 25,77 25,78 25,43 24,30 23,0 -13,7 Công nghiệp 29,73 32,08 32,49 35,50 36,61 27,5 +11,8 Dịch vụ 42,51 42,15 41,73 40,67 39,09 39,5 +1,9 Bảng 3
(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)
Biểu đồ 2
Qua bảng 3& biểu đồ 2 ta thấy rằng: Cơ cấu GDP trong những năm vừa qua có vẻ thích ứng với trình độ kinh tế của các nớc đang phát triển, trong điều kiện giá trị tuyệt đối của giá trị sản xuất ở các ngành vẫn tăng dần qua các năm, cơ cấu kinh tế đã có những bớc chuyển biến nhất định nhng còn chậm, theo h-
ớng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng, dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng ngành nông- lâm-thuỷ sản truyền thống. Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 29,73% năm 1996 lên 36,61 năm 2000; kế hoạch năm 2001 là 37,5%; ngành dịch vụ tơng ứng là 42,51%; 39,09%; 39,5%; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 27,76% năm 1996 xuống còn 24.30% năm 2000, ớc năm 2001 là 23,0%.
Xu thế chung của các nớc trong quá trình CNH là giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế, đó là xu hớng tiến bộ. Nhng tỷ trọng giữa 3 ngành chủ chốt trong GDP từ năm 1996 đến năm 2001 thay đổi rất ít.
Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống nhng vị trí của nông nghiệp vẫn đợc củng cố. Nông nghiệp vẫn có tác động tích cực đến các mặt kinh tế chính trị, xã hội. Do vận hành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, mới chuyển sang cơ chế thị trờng, sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong thời gian qua mặc dù đúng hớng nhng còn quá chậm và cha đạt đợc mục tiêu mong muốn; cơ cấu đó không đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh phải đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, sự phát triển của ngành nông nghiệp nớc ta ( mặc dù có những hạn chế nói trên) đã có tác dụng tích cực để bảo đảm an ninh lơng thực, bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
B. Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam 1996-2000