Hàng năm huyện đã chỉ đạo quyết liệt đã chủ động trong việc cân đối ngân sách, điều hành chi một cách tích cực; chỉ đạo, giám sát các đơn vị thụ h- ởng ngân sách huyện phải bám sát vào dự toán chi đợc giao để tổ chức quản lý và chi tiêu chặt chẽ, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, tiết kiệm và có hiệu quả. Để đảm bảo quản lý chặt chẽ công tác chi, huyện đã yêu cầu các đơn vị thụ hởng ngân sách phải lập lại dự toán chi theo quý, có chia theo tháng chi tiết để có căn cứ cấp phát sát đúng với tình hình hoạt động thực tế của mỗi đơn vị.
Trong quá trình chấp hành ngân sách tăng cờng kiểm tra, kiểm soát chi từ khâu chi thờng xuyên đến chi cho mua sắm và sửa chửa tài sản cơ quan; thẩm định quyết toán các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành chặt chẽ; qua đó đã giảm trừ hoặc xuất toán những khoản chi sai, chi vợt chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nớc.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn tỉnh
Thu ngân sách cha thực sự dựa trên nền tảng phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế, số thu còn bị ảnh hởng bởi thu khác ngân sách còn cao nh: thu bán hàng tịch thu lâm sản, thu vi phạm hành chính trong quản lý lâm sản, xử lý các phơng tiện vi phạm vận chuyển buôn bán lâm sản... do đó tính bền vững không cao.
Tình trạng thất thu trốn thuế, kiểm soát nguồn thu cha thật chặt chẽ : tình trạng thất thu thuế cả về số hộ và doanh số trốn thuế vẫn còn diễn ra, nhiều hộ cha kê khai theo đúng doanh thu và mức thuế phải nộp.
- Chi ngân sách còn dàn trải, cha tập trung nên vai trò là công cụ điều hành việc phát triển kinh tế- xã hội của Ngân sách Nhà nớc còn yếu.
Những hạn chế này do những nguyên nhân chủ quan và khách quan sau
2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan
Do trong khâu lập dự toán còn cha đi sát tại các đơn vị dự toán, cha quan tâm tới các yếu tố tăng trởng kinh tế, trợt giá ...Việc giao kế hoạch còn cha căn cứ vào kế hoạch của các đơn vị.
Trong công tác thu và khai thác thu còn bỏ sót, cha khai thác triệt để, cha có biện pháp xử lý mạnh đối với các đối tợng trốn lậu thuế và các khoản đóng góp khác. Ngoài ra, việc để nợ đọng thuế từ năm này qua năm khác vẫn nổi cộm.
Trong công tác quản lý chi Ngân sách còn lỏng lẻo, khả năng kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nớc còn cha cao dẫn đến một số khoản chi không đúng đối tợng, nhiệm vụ đợc giao. Các nguồn chi sự nghiệp kinh tế tuy bớc đầu đã đ- ợc cải thiện đáng kể nhng còn nhỏ, công tác thực hiện dự án, phê duyệt quyết toán các dự án còn cha kịp thời cho nên một số công trình đã hoàn thành nhng cha có hồ sơ hoàn công.
Việc thực hiện Luật ngân sách nhà nớc, các chế độ, chính sách, Pháp lệnh kế toán thống kê đôI khi còn sai lệch.
Công tác tuyên truyền phổ biến các chính sách pháp luật về thuế cha sâu rộng và thờng xuyên, cán bộ làm công tác tuyên truyền và khả năng hớng dẫn, truyền đạt còn hạn chế,cha giải thích , làm cho các đối tợng nộp thuế thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ nộp thuế.
Trình độ, năng lực ý thức trách nhiệm công việc của hầu hết cán bộ hợp đồng uỷ nhiệm thu ở các xã, thị trấn còn nhiều hạn chế
Đội ngũ cán bộ thuế còn yếu cả về năng lực, một số còn thiếu tinh thần trách nhiệm, ch nắm chắc địa bàn, nắm chắc tình hình biến động cảu các hộ sản xuất kinh doanh. Việc tham mu cho chi cục thuế điều chỉnh thuế định kỳ cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh cha kịp thời, gây thất thu về thuế.
Công tác báo cáo định kỳ tháng quý cuả các đội thuế còn chậm, nội dung báo cáo cha phản ánh hết tình hình quản lý nguồn thu trên địa bàn. Nên không tham mu đầy đủ, kịp thời cho các cấp uỷ, chính quyền để đề ra các giải pháp tăng thu, và chống thất thu thuế.
Công tác kiểm tra các đối tợng nộp thuế cha thờng xuyên,liên tục nhằm giúp đỡ, phát hiện sai sót, uốn nắn kịp thời, do vậy tình trạng nợ đọng thuế vần còn xảy ra.
2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan
Những bất cập trong phân cấp quản lý Ngân sách còn tồn tại nhiều. Cơ chế phân cấp này đã làm cho Ngân sách huyện ở thế bị động. Những khoản thu phải chuyển giao cho cấp trên còn nhiều, các khoản thu trong điều tiết còn nhỏ. Điều này, dẫn đến các khoản bổ sung từ Ngân sách cấp trên nhiều làm cho việc thực hiện chi chậm trễ không kịp thời.
Có thể nói, cơ chế phân cấp hiện tại không tạo ra đợc thế chủ động trong công tác quản lý Ngân sách huyện.
Hệ thống các chỉ tiêu, định mức còn mang tính cứng nhắc, lạc hậu so với thực tế. Nhu cầu chi thờng xuyên cho một loại dịch vụ bằng cách chi cho một đối tợng thụ hởng tiềm năng và có tính đến hệ số khác biệt về chi phí. Chi đầu t bảo dỡng phải xác định bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật cho những cơ sở hạ tầng hiện có nh đờng bộ, nhà xởng.
Các quy trình thu còn rờm rà, cha gọn nhẹ, cha tạo ra cho đối tợng thu sự tự giảc trong việc tự tính, tự nộp.
Các quy định về hoá đơn chứng từ, sổ sách ghi chép có một số chi tiết đã không phù hợp với hiện tại.
ý thức chấp hành các luật thuế, chính sách thuế của một số hộ kinh doanh đối tợng nộp thuế cha cao, tình trạng chây ỳ nộp thuế vẫn còn diễn ra.
Mức trích thù lao cho cán bộ hợp đồng uỷ nhiệm thu của ácc xã, thị trấn còn quá thấp ( 8% trên tổng số thu đợc). Vì hầu hết các xã nguồn thu ít nên số thu hàng năm quá nhỏ, số thu cảu ácc xã thấp nhất trong 1 năm là 10 triệu/xã, cao nhất là 125 triệu /xã; thì 8% trên tổng số thu là quá thấp không đủ chi phí và khuyến khích cán bộ uỷ nhiệm thu hoàn công việc.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm hòan thiện công tác quản lý Ngân sách huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn
3.1 Định hớng chung
Nhiệm vụ của chính sách Ngân sách là vừa phải chi cho nhu cầu công tác quản lý Nhà nớc, đảm bảo an ninh quốc phòng, vừa phải trở thành công cụ điều tiết kinh tế xã hội của địa phơng. Muốn vậy, một mặt phải đảm bảo nguyên tắc thiết thực, hiệu quả trong chi tiêu ngân sách; mặt khác phải hớng ngân sách vào việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc của nền kinh tế xã hội là tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Để thực hiện vấn đề này cần phải khai thác mọi nguồn thu trên địa bàn, đảm bảo thu đúng thu đủ, nuôi dỡng nguồn thu, chống thất thu ngân sách. Trong chi ngân sách phải đảm bảo trong dự toán đợc giao, chi đúng tiêu chuẩn, chế độ và định mức hiện hành cảu Nhà nớc, chống thất thoát lãng phí, thực hiện tốt tiết kiệm chi hành chính sự nghiệp, để giành vốn cho đầu t phát triển và xoá đói giảm nghèo, để không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc là phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, liên kết đầu t phát triển với các quận khác, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và đầu t.
Thứ hai, thực hiện cụ thể hoá các chính sách tài chính - tiền tệ, kết hợp với tình hình kinh tế địa phơng tạo động lực gó phần phát triển sản xuất ngày càng tăng, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho việc công nghiệp hóa nông thôn .
Thứ ba, huy động đến mức cao nhất mọi nguồn lực nhằm tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững, tăng cờng tiềm lực Tài chính địa phơng. Mặt
khác thực hiện phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả, chú trọng cho đầu t xây dựng cơ bản, kết hợp với phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, đồng thời động viên đợc mọi thành phần kinh tế, mọi ngời phát triển sản xuất kinh doanh - Cái gốc của sự tăng trởng kinh tế cũng nh sức mạnh tài chính, xây dựng một nền tài chính lành mạnh và an toàn với tăng cờng hiệu quả đầu t làm hạt nhân.
Thứ t, chấp hành hệ thống pháp luật tài chính đảm bảo phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của tài chính nhằm tăng cờng trật tự kỷ cơng Tài chính chống tham nhũng, tham ô, lãng phí làm thất thoát tài sản, tiền vốn của Nhà nớc và nhân dân.
Thứ năm, đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá hình thức huy động vốn, khuyến khích hình thành các quỹ đầu t, quỹ tín dụng để huy động các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế, tầng lớp dân c cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện có hiệu quả chính sách động viên nhằm khai thác các nguồn thu thông qua thuế, phí và lệ phí từ tất cả các khu vực, bồi dỡng các nguồn thu.
Thứ sáu, đẩy mạnh công tác chống thất thu thuế nhằm tăng thu Ngân sách, tạo nguồng thu vững chắc. Có chính sách Tài chính khuyến khích các doanh nghiệp địa phơng tăng khả năng tích luỹ, sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và tăng trởng nguồn thu cho Ngân sách
Thứ bảy, chấp hành nghiêm chỉnh Luật ngân sách nhà nớc ở tất cả các cấp Ngân sách và các đơn vị dự toán, trong tất cả các khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, phân cấp và điều hành quản lý đến việc thực hiện cấp phát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán Ngân sách Huyện, đổi mới cơ cấu Ngân sách Huyện, thực hiện thu, chi Ngân sách theo đúng luật. Đẩy mạnh xã hội hoá một số nội dung chi sự ngiệp giáo dực - đào tạo, y tế xã hội, góp phần giảm nghèo.
Thứ tám, đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống doanh nghiệp Nhà n- ớc. Phân loại và và định hớng bớc đi để thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp, đa dạng hoá hình thức sở hữu.
Thứ chín, nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy hành chính. Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý tài chính xuống tận các phờng, đảm bảo dủ năng lực phát triển; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức trong hệ thống Tài chính .
3.2 Một số giải pháp nhằm hòan thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới
3.2.1 Xây dựng, lập dự toán ngân sách phải chính xác, chi tiết, tránh thâm hụt.
Lập dự toán là khâu đầu tiên của quá trình quản lý Ngân sách, chất lợng quản lý Ngân sách phụ thuộc khâu lập dự toán. Lập dự toán là việc lên kế hoạch thu, chi Ngân sách cho năm Ngân sách tới, toàn bộ các dự kiến về các khoản thu (thuế, phí, viện trợ ...) và các khoản chi (thờng xuyên, phát triển...) đều đợc định hình rõ nét - Đó là yêu cầu cơ bản mà khâu lập dự toán cần phải đạt đợc. Với t cách là khâu mở đầu, lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý Ngân sách cũng nh làm cho Ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả. Hiểu đợc tầm quan trọng của xây dựng dự toán, Ngân sách Huyện phải chỉ đạo đôn đốc các đơn vị tổ chức, cá nhân lên kế hoạch cụ thể cho Ngân sách. Xây dựng dự toán Ngân sách Huyện phải bắt đầu từ tổ, thôn, xóm, đến xã, ph- ờng, các phòng, ban, đơn vị hành chính, các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn, nhỏ. Cần phải tránh tình trạng bỏ sót nguồn thu, quên nhiệm vụ chi. Khi các trờng hợp đó xảy ra sẽ làm cho việc quản lý Ngân sách dẫn đến bị động, ảnh hởng đến năm Ngân sách và cả các năm sau đó
Uỷ ban nhân dân huyện hằng năm, căn cứ vào hớng dẫn và thông báo số kiểm tra của uỷ ban nhân dân Tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của
huyện, tiến hành lập dự toán thu, chi Ngân sách địa phơng mình. ban nhân dân huyện phải chỉ đạo các cơ quan quản lý Ngân sách tiến hành lập dự toán .
Một, Chi cục thuế lập dự toán thu Ngân sách và cơ sở tính toán từng nguồn thu, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn trả cho các doanh nghiệp trên địa bàn thuộc phạm vi huyện quản lý gửi cơ quan thuế cấp trên, Phòng TàI chính- kế hoạch. Cơ quan kế hoạch đầu t.
Hai, Phòng kế hoach đầu t chủ trì phối hợp với cơ quan Tài chính tiến hành lập và dự kiến phơng án phân bổ dự toán chi đầu t xây dựng cơ bản cho từng đơn vị, dự án thuộc Ngân sách địa phơng báo cáo uỷ ban nhân dân huyện. Đồng thời, Phòng Kế hoạch Đầu t phối hợp với cơ quan quản lý chơng trình quốc gia cùng cấp trong việc lập phơng án phân bổ dự toán chi chơng trình quốc gia.
Ba, Phòng Tài chính là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc lập dự toán. Phòng Tài chính phải năng động, linh hoạt trong việc phối hợp với cơ quan khác để lập dự toán hoàn chỉnh báo cáo uỷ ban nhân dân huyện và Sở Tài chính - Vật giá .
Các cơ quan quản lý Ngân sách phải đôn đốc các doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị dự kiến các khoản phải nộp, số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại gửi cơ quan thuế và cơ quan đợc giao nhiệm vụ thu. Riêng các doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài việc đăng ký nộp thuế và dự kiến số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại còn phải lập kế hoạch thu, chi tài chính, mức đề nghị bổ xung vốn lu động (nếu có nhu cầu), khoản Ngân sách chi hỗ trợ theo chế độ quy định (nếu có ).Các cơ quan quản lý Ngân sách yêu cầu các đơn vị thuộc diện đợc cấp Ngân sách, kinh phí xem xét dự toán Ngân sách của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp lập dự toán thu, chi Ngân sách theo Mục lục ngân sách nhà nớc; dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền. Sau khi dự toán Ngân sách đ- ợc lập xong phải gửi lên cơ quan có thẩm quyên quyết định.
Trong dự toán thu ngân sách hàng năm phái căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, căn cứ vào các chính sách thuế hiện hành của Nhà nớc,khung xây dựng kế hoạch và hớng dẫn lập dự toán ngân sách của cấp trên
hàng năm, và định hớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng mà lập dự toán ngân sách một cách khoa học, chính xác nhất, nhằm huy động thuế và phí một cách tốt nhất vào ngân sách Nhà nớc. Muốn vậy, hàng năm các cơ quan quản lý thu của địa phơng phải:
- Các đội thuế, cán bộ thuế phải phối hợp chặt chẽ với các xã để nắm chắc địa bàn đến từng thôn, khu phố để thống kê đầy đủ các hộ kinh doanh ( cả hộ và doanh thu). Lập sổ bộ thuế đầy đủ, chính xác số hộ kinh doanh cố định và kê khai ( những hộ này thực hiện 3 loại thuế là: Môn bài, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp) và các hộ kinh doanh nhỏ có thu nhập hàng tháng < 350.000 đồng hàng/tháng( những hộ này chỉ nộp thuế môn bài)…
- Thực hiện tốt công tác tuyên truyền các chính sách pháp lụât về thuế bằng các hình thức tuyên truyền qua đài phát thanh, truyền hình, pa nô, áp